Giáo án vật lý 12 - Mặt trời – hệ mặt trời

a) Cấu tạo Trái đất:

-Dạng phỏng cầu.

-Bán kính xích đạo 6378km, ở hai cực 6375km.

-Khối lượng riêng trung bình: 5520kg/m3.

-cấu trc gồm 3 lớp: li, lớp trung gian v ngồi cng l lớp vỏ

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 12 - Mặt trời – hệ mặt trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 59. MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: - Bàiết cấu tạo hệ mặt trời, cc tHÀNH phần cấu tạo của hệ mặt trời. - Hiểu các đặc điểm chính của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng. - Nêu được đặc điểm chính của hệ mặt trời. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị trước những hình ảnh về hệ mặt trời, tri đất, các vì sao để minh họa cho nội dung bài. - HS: Ơn tập về hệ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng trong môn Địa lí. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới bằng cách sử dụng lời dẫn đầu bài. Hoạt động 2. (7’) CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV treo hình 59.1 về hệ mặt trời v trình by cấu tạo hệ mặt trời như SGK. -Giới thiệu đơn vị thiên văn, trình by sự chuyển động của mặt trời và chuyển động của các hành tinh quang mặt trời. -Đọc SGK, phân tích nội dung GV trình by. -Hệ mặt trời bao gồm : + Mặt trời ở trung tm (nĩng sng) + Tm HÀNH tinh lớn sắp xếp từ trong ra ngồi. - 1 đvtv bằng khoảng cách từ (SGK) (cĩ thể cho HS trình by kiến thức đ học ở mơn địa lí để nói về hệ mặt trời, về 8 hành tinh và chuyển động của chúng, sau đó GV tổng kết như SGK) -GV dng một Bài viết về sự hình tHÀNH Mặt trời v hệ mặt trời để gây hứng thú cho HS khi tìm hiểu về cấu tạo Mặt trời. -Tiếp nhận thông báo từ GV và ghi nhận những kiến thức cơ bản. Trái đất đến Mặt trời. 1đvtv  150 triệu km. -Cc HÀNH tinh đều chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều trong cùng một mặt phẳng. -Khối lượng mặt trời lớn gấp 333000 lần khối lượng Trái đất. Hoạt động 3. (15’) MẶT TRỜI -Dng tranh vẽ cấu trc Mặt trời giới thiệu. + Cấu tạo quang cầu. + Lớp khí quyển mặt trời bao quanh quang cầu. Ch ý lớp sắc cầu v nhật hoa, bề dy v nhiệt độ. -Trình by năng lượng mặt -HS ghi nhận kiến thức GV giới thiệu. Nội dung này môn họa Địa lí không đi sâu phân tích. a) Cấu trc Mặt trời: - Quang cầu: khối cầu nĩng sng, bn kính khoảng 7.105km. + Khối lượng riêng chất tạo quang cầu 1400kg/m3 + Nhiệt độ xấp xỉ 60000K - Khí quyển mặt trời: cấu tạo bởi hidro v heli gồm 2 lớp: + Sắc cầu: trời như SGK. -Lưu ý HS các định nghĩa: + Hằng số Mặt trời. + Công suất bức xạ năng lượng mặt trời. -Cho HS xem hình ảnh vết đen và tai lửa, giới thiệu sự hoạt động của Mặt trời v cc dấu vết khc của nĩ. -Xem hình ảnh nhật hoa khi cĩ nhật thực tồn phần, cc vết đen, tai lửa. Tìm hiểu hoạt động của Mặt trời. + Nhật hoa. b) Năng lượng mặt trời: - Hằng số mặt trời (SGK) - Công suất bức xạ năng lượng mặt trời. c) Do đối lưu, các hạt sáng cấu tạo quang cầu Bàiến đổi thành những hạt tối: vết đen. Từng thời kì, quang cầu mặt trời xuất hiện dấu vết khc: bừng sng, tai lửa. Hoạt động 4. (3’) TRÁI ĐẤT Khi giới thiệu về cấu tạo Trái đất và Mặt trăng, lưu ý HS: Mặt trăng không giữ được khí quyển, nghĩa là trên Mặt trăng không có khí quyển do lực hấp dẫn bé. - Giới thiệu toàn cảnh Trái đất thông qua hình 59.8. Trình by cấu tạo Tri đất (SGK). -Trình bày vệ tinh của Trái -Ghi nhận cấu tạo Trái đất. Chú ý cấu tạo từng lớp của Trái đất. a) Cấu tạo Trái đất: - Dạng phỏng cầu. - Bán kính xích đạo 6378km, ở hai cực 6375km. - Khối lượng riêng trung bình: 5520kg/m3. - cấu trc gồm 3 lớp: li, lớp trung gian v ngồi cng l lớp vỏ. b) Mặt trăng- Vệ tinh Trái đất. đất: Mặt trăng. + Phần ny trình by như SGK. + Lưu ý những điểm khác Bàiệt Trái đất. -Cho HS xem ảnh Mặt trăng chụp từ tàu vũ trụ, yêu cầu HS đọc SGK, ghi nhận kiến thức -Ghi nhận kiến thức về Mặt trăng. -Trên Mặt trăng không có khí quyển. -Bề mặt Mặt trăng có các dy ni cao cĩ rất nhiều lỗ trịn. (vết của miệng ni lửa, va chạm của thin thạch) -Vùng bằng phẳng gọi là Bàiển (Bàiển đá không có nước) -Ảnh hưởng r rệt nhất của Mặt trăng đối với Trái đất là gây hiện tượng thủy triều. Hoạt động 5. (10’) CÁC HÀNH TINH KHÁC: SAO CHỔI – THIÊN THẠCH. - Thông qua bảng 59.1 giới thiệu các đặc trưng của 8 hành tinh lớn trong hệ Mặt trời. - Trình by về Sao chổi với: + Khi niệm. + Đặc điểm. V hình ảnh Sao chổi đ quan st được 1985. Chú ý việc hình tHÀNH “Ci đuôi” do áp -Tìm hiểu những đặc trưng của 8 hành tinh lớn qua bảng 59.1. Tìm hiểu về bn kính, khối lượng… để hiểu về hệ Mặt trời một cách chi tiết hơn. Ghi nhận về Sao chổi v Thin thạch. a) Sao chổi là hành tinh chuyển động quanh Mặt trời theo những quĩ đạo elip rất dẹt. Đặc điểm: (SGK) b) Thin thạch: -Va chạm của thin thạch với HÀNH tinh. suất ánh sáng Mặt trời gây ra. -Khi trình by về Thin thạch, cĩ thể dng Bài viết về sự va chạm với Tri đất ở 65 triệu năm về trước, thấy tầm quan trọng của hiện tượng này và dự đoán trong tương lai để tránh được tai hại do va chạm của thiên thạch với Trái đất gây ra. -Hiện tượng sao băng (SGK) Hoạt động 6. (5’) CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - GV nhắc lại cc kiến thức trọng tâm của bài. Hướng dẫn HS trả lời 2 bài tập TÁN Câuối bài. Giao công việc ở nhà cho HS. - HS ghi nhận hướng dẫn của GV, những chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_59_2199.pdf
Tài liệu liên quan