Các chất rắn, lỏng, khí ởáp suất lớn khi bịnung nóng phát ra quang
phổliên tục.
-Quang phổkhông phụthuộc bản chất nguồn sáng, chỉ phụthuộc
nhiệt độcủa nguồn sáng.
Ởmọi nhiệt độ, vật đều bức xạ. Nhiệt độtăng dần thì bức xạcàng
mạnh và lan dần từbức xạcó bước sóng dài đến bức xạcó bước sóng ngắn.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5374 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 12 - Máy quang phổ - Các loại quang phổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao
1
Bài 39. MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. MỤC TIÊU:
1) Hiểu được cấu trúc của máy quang phổ, tác dụng của từng bộ phận và nguyên tắc hoạt động
của nó.
2) Nắm được khái niệm các loại quang phổ, cách tạo ra, tính chất và ứng dụng của nó.
3) Nắm được phương pháp phân tích quang phổ, các tiện lợi và ứng dụng của nó.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ trên giấy khổ lớn hình ảnh sơ đồ máy quang phổ lăng kính; quang phổ liên tục, quang
phổ vạch phát xạ và hấp thụ.
- HS: Ôn tập kiến thức về lăng kính, thấu kính.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
1) Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1. (10’) KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung:
- Ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong TÁN I-âng về giao thoa ánh sáng, Biết khoảng vân i, bề rộng
vùng giao thoa là L. Tìm số vân sáng trên màn.
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao
2
- Sửa bài tập 6.29; 6.30 (SBT)
2) Bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng cách:
- Yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng tán sắc, nguyên nhân của sự tán sắc.
- Nêu câu hỏi: Các ánh sáng đơn sắc khác nhau qua lăng kính thì kết quả thế nào?
Hoạt động 2. (10’) MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Dùng tranh vẽ phóng to, giới
thiệu cấu tạo và tác dụng của
từng bộ phận của máy quang
phổ (SGK)
-Giới thiệu nguyên tắc hoạt
động của máy quang phổ lăng
kính.
-Nêu câu hỏi:
H. Các chùm đơn sắc qua lăng
kính sẽ thu được ở đâu?
-Ghi nhận phần giới thiệu về
máy quang phổ.
-Trả lời câu hỏi: Các chùm đơn
sắc lệch theo các phương khác
nhau thu trên tiêu diện của thấu
kính L2. Mỗi vạch màu ứng với
1 thành phần đơn sắc.
1) Cấu tạo:
Mô tả như SGK.
2) Nguyên tắc hoạt động:
SGK.
Hoạt động 3. (15’)
- Cho HS quan sát hình ảnh
quang phổ liên tục của một số
nguồn phát như: mặt trời; đèn
- Quan sát, nêu nhận xét:
+ Có dãi sáng, màu sắc khác
- Quang phổ gồm nhiều dãi màu từ
đỏ đến tím, nối liền nhau một cách
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao
3
dây tóc nóng sáng.
H. Nếu nguồn phát là nguồn
phát ánh sáng trắng, trên kính
ảnh quan sát được như thế nào?
- Hướng dẫn HS trả lời các câu
hỏi C1 (trang 214) và C2.
H. Các vật gì, ở điều kiện nào
cho quang phổ liên tục?
- Giới thiệu nguồn phát.
- Tính chất của quang phổ liên
tục, mô tả sự phụ thuộc về màu
quang phổ liên tục của một
miếng sắt được đun nóng,
hướng dẫn HS nhận xét.
H. Ứng dụng gì khi phân tích
quang phổ liên tục?
nhau, nối liền một cách liên
tục.
+ Nhiệt độ cao, quang phổ sáng
hơn, nguồn phát bức xạ dần về
miền bước sóng ngắn.
-Từ các VD về sự phát sáng
của nguồn được đốt nóng, tìm
hiểu ứng dụng của quang phổ
liên tục.
liên tục.
- Các chất rắn, lỏng, khí ở áp suất
lớn khi bị nung nóng phát ra quang
phổ liên tục.
- Quang phổ không phụ thuộc bản
chất nguồn sáng, chỉ phụ thuộc
nhiệt độ của nguồn sáng.
Ở mọi nhiệt độ, vật đều bức xạ.
Nhiệt độ tăng dần thì bức xạ càng
mạnh và lan dần từ bức xạ có bước
sóng dài đến bức xạ có bước sóng
ngắn.
Hoạt động 4. (10’) Tìm hiểu QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ
H. Trong điều kiện chất khí ở
áp suất thấp hoặc chất hơi nóng
sáng thì cho quang phổ như thế
nào?
-Cho HS quan sát hình ảnh một
số quang phổ khí. Nêu câu hỏi
- Quan sát, thảo luận và rút ra
nhận xét:
- Quang phổ gồm những vạch màu
riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng
những vạch tối.
- Do chất khí, hơi ở áp suất thấp bị
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao
4
C3.
-Đưa ra khái niệm quang phổ
vạch phát xạ, cách tạo ra và
tính chất sau khi gợi ý để HS
trả lời câu hỏi.
H. Thế nào là quang phổ phát
xạ? Quang phổ do nguồn thế
nào phát ra? Có những tính
chất gì? Ứng dụng được gì từ
quang phổ vạch phát xạ?
+ Có những vạch màu riêng lẻ
trên nền tối.
+ Nguyên tố khác nhau, phát
xạ cho quang phổ vạch khác
nhau.
- Trả lời câu hỏi C3 và câu hỏi
gợi ý của GV?
kích thích phát ra.
- Mỗi nguyên tố hóa học có một
quang phổ vạch đặc trưng xác
định.
- Có thể ứng dụng trong việc phát
hiện sự hiện diện của nguyên tố
trong hợp chất.
Tiết 2.
Hoạt động 1. (10’) ÔN TẬP NỘI DUNG VỀ QUANG PHỔ LIÊN TỤC, QUANG PHỔ VẠCH
PHÁT XẠ
GV nêu câu hỏi gợi ý:
1) Hãy phân Biết về hình dạng, nguồn phát và tính chất của hai loại quang phổ.
2) Ứng dụng được gì từ hai loại quang phổ trên?
Hoạt động 2. (20’) Tìm hiểu QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ.
H. Hãy nêu nhận xét về hình
ảnh của hình 39.2.
Quan sát, rút ra các nhận xét:
-Các vạch đen trên nền quang
1-Quang phổ liên tục thiếu một số
vạch màu do bị chất khí hay hơi
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao
5
-Giới thiệu cách tạo ra quang
phổ vạch hấp thụ của Natri
(SGK). Đưa ra khái niệm về
quang phổ vạch hấp thụ. Nêu
câu hỏi:
H. So sánh quang phổ vạch
hấp thụ với quang phổ vạch
của cùng một nguyên tố?
- Nêu điều kiện để có quang
phổ vạch hấp thụ.
- Từ nhận xét của HS, đưa ra
hiện tượng đảo vạch trong
quang phổ hấp thụ. Đưa ra định
luật về phát xạ và hấp thụ của
mỗi nguyên tố hóa học sau khi
nêu câu hỏi để HS nhận xét.
H. Hiện tượng đảo vạch quang
phổ cho thấy khả năng phát xạ
và hấp thụ các bức xạ của
nguyên tố hóa học như thế
nào?
-Hướng dẫn HS rút ra tính chất
của quang phổ vạch hấp thụ vá
ứng dụng để làm gì?
phổ liên tục trùng với vị trí các
vạch màu trong quang phổ
vạch phát xạ.
-Quang phổ phát sinh khi cho
ánh sáng trắng đi qua một chất
khí bay hơi nung nóng ở áp
suất thấp.
-Mỗi nguyên tố có quang phổ
hấp thụ đặc trưng cho nguyên
tố đó.
-Tìm hiểu ứng dụng của quang
phổ.
hấp thụ là quang phổ vạch hấp thụ
của khí hay hơi đó.
2-Chỉ thu được khi nhiệt độ đám
khí hay hơi hấp thụ thấp hơn nhiệt
độ nguồn sáng phát quang phổ liên
tục.
3)Quang phổ hấp thụ của mỗi
nguyên tố có tính chất đặc trưng
cho nguyên tố đó. Có thể nhận Biết
sự có mặt của nguyên tố đó trong
một hỗn hợp hay hợp chất.
Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao
6
-Nêu các câu hỏi gợi ý:
H. Dùng máy quang phổ để
nghiên cứu các loại quang phổ
trên có tác dụng gì trong việc
tìm hiểu cấu tạo của các chất?
-Giới thiệu định nghĩa về phân
tích quang phổ? (SGK)
H. So sánh phép phân tích
quang phổ với các phép phân
tích khác? Tìm những ưu điểm
của phân tích quang phổ?
+ Thảo luận nhóm, suy luận và
tìm hiểu nội dung.
-Có thể suy ra thành phần cấu
tạo của nguồn sáng.
-Suy ra được nhiệt độ, áp suất
của nguồn sáng.
+ So sánh với các phép phân
tích khác.
+ Ghi nhận theo SGK.
1) Định nghĩa.
2) Ưu điểm
Ghi nhận theo SGK.
Hoạt động 4. (5’) Hướng dẫn ôn tập.
+ Hướng dẫn HS so sánh các loại quang phổ về 4 nội dung: Định nghĩa, nguồn phát và
tính chất, ứng dụng.
+ Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_39_3842.pdf