BÀI TẬP SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng dừng
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 12 (từ tiết 01 - 09), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lò xo? Nhận xét chu kỳ biến thiên của động năng, thế năng?
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 7 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Dao động điều hoà
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác định đơn vị và các giá trị cực đại của chúng?
- Chu kỳ, tần số dao động điều hoà?
- Chu kỳ con lắc lò xo?
- Năng lượng con lắc lò xo?
* GV bổ sung các kiến thức
- Chiều dài quỹ đạo
- Đường di trong 1 chu kỳ
- Cách lập phương trình dao động điều hoà
- Con lắc lò xo treo
- Phát biểu
- Hs lên bảng trình bày
- Viết công thức tính
- Viết công thức
- Bổ sung vào vở bài tập
1. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc
+ x=Acos(wt+j)
+ v = x/ = -Awsin(wt + j),
+ a = v/ = -Aw2cos(wt + j)= -w2x
2. Chu kỳ, tần số
f =
3. Chu kỳ con lắc lò xo
4.Năng lượng con lắc lò xo
Wđ=mv2 =mA2w2sin2(wt+j)
Wt=kx2 =kA2cos2(wt+j)
5. Chiều dài quỹ đạo: L = 2A
6. Đường đi 1 chu kỳ: S = 4A
7. Cách lập phương trình
8. Con lắc lò xo treo
Hoạt động 3 ( 7 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 1.1 B
Bài 1.2 D
Bài 1.3 C
Bài 1.4 B
Bài 1.5 A
Bài 2.1 A
Bài 2.2 B
Bài 2.3 D
Bài 2.4 A
Hoạt động 4:( 16 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Phương trình dao động con điều hoà?
- Tính w
- Tính j
- Thế t tính x
- v = ?
- a= ?
- Pha dao động?
- Công thức độc lập thời gian
- Suy ra và tínhv ận tốc v
- Tính w
- T ính j
- Thế t tính v, a
- F = ?
- Công thức tính W
- Suy ra k
- Động năng cực đại có bằng cơ năng?
Suy ra và tính m
- Tính w?
- Tính f?
- x=Acos(wt+j)
-
- t = 0, x = -A
Þ j = p rad
x = 24 cos() = -17cm
v = - 24sin = 27cm/s
a = -
-
- t = 0, x = 0, v <0
Þ j = rad
t =
+ v = - Awsin 2p = 0
+ a = - Aw2 cos 2p = - 200m/s2
F = ma = -9,9 N
Þ
Bài 1.7
a. x=Acos(wt+j)
+
+ t = 0, x = -A
Þ j = p rad
x = 24 cos() cm
b. t = 0,5 s
+ x = 24 cos() = -17cm
+ v = - 24sin = 27cm/s
+ a = -
c. x = -12cm
Bài 2.6
. x=Acos(wt+j)
+
+ t = 0, x = 0, v <0
Þ j = rad
x = 0,2 cos() cm
b. t =
+ v = - Awsin 2p = 0
+ a = - Aw2 cos 2p = - 200m/s2
+ F = ma = -9,9 N
Bài 2.7
a.
Þ
b.
c.
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài tâp bài 3 sách bài tập, làm bài tập đề cương
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Ngày 06/09/2008
Ti ết 02
BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động con lắc đơn
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về dao động điều hoà, con lắc lò xo
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Con lắc đơn
+ Chu kỳ con lắc đơn
+ Động năng, thế năng, cơ năng con lắc đơn,nhận xét chu kỳ biến thiên của động năng, thế năng?
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 7 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác định đơn vị và các giá trị cực đại của chúng?
- Chu kỳ con lắc lò xo?
- Năng lượng con lắc lò xo?
* GV bổ sung các kiến thức
Vận tốc con lắc ở vị trí bất kỳ
- Hs lên bảng trình bày
- Viết công thức tính
- Viết công thức
- Bổ sung vào vở bài tập
1. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc
+ s =S0cos(wt+j)
+ v = x/ = -S0wsin(wt + j),
+ a = v/ = -S0w2cos(wt + j)= -w2x
2. Chu kỳ con lắc đơn
3.Năng lượng con lắc lò xo
Wđ=mv2 =mS02w2sin2(wt+j)
Wt = mgh = mgl(1- cosa)
W = Wđ +Wt
4. Vận tốc con lắc ở vị trí bất kỳ
Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 3.1 D
Bài 3.2 B
Bài 3.3 C
Bài 3.4 B
Bài 3.5 D
Câu3.6 A
Câu 3.7 C
Hoạt động 4:( 18 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Tính T
- Xác định w?
- Xác định S0
- Xác định j?
- vmax = ?
- a = ?
- Tính T?
- Tính cơ năng?
- Động năng cực đại?
- Tính vmax?
- Xác định các lực tác dụng?
- Tính lực căng F?
T =
w =2p/T =2,9rad/s
S0 = a0 l= 0,1745.1,2 = 0,21m
t =0, s = 0,21 Þ cosj = 1
®j = 0
vmax = wS0
a = 0
wt + j
W=
W = Wđmax = Wtmax
F – mg = Fht
F = 0,62N
Bài 3.8
a. T =
b. s =S0cos(wt+j)
+ w =2p/T =2,9rad/s
+ S0 = a0 l= 0,1745.1,2 = 0,21m
+ t =0, s = 0,21 Þ cosj = 1
®j = 0
s = 0,21cos2,9t (m)
c. vm = S0w = 0,61m/s
a = 0
Bài 3.9
a. T =
b.
c. F – mg = Fht
F = 0,62N
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài tâp bài 4, 5
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN.
Ngày 13/09/2008
Tiết 03
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động cưỡng bức, cộng hưởng
- Vận dụng phương pháp tổng hợp dao động
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về dao động tắt dần, cộng hưởng, tổng hợp dao động.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Điều kiện cộng hưởng?
+ Dao động tắt dần?
+ Phương pháp biểu diễn dao động điều hoà bằng một véctơ quay?
+ Phương pháp tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Điều kiện cộng hưởng?
- Cách biểu diễn một dao động điều hoà bằng một vectơ quay?
- Biểu thức tính biên độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp?
* GV bổ sung các kiến thức
Phương pháp hình chiếu tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số
- Viết công thức tính
- Viết công thức
- Bổ sung vào vở bài tập
1. Điều kiện cộng hưởng
f = f0 hay T = T0
2. Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay
Biểu diễn x =Acos(wt+j) bằng véc tơ quay . Trên trục toạ độ Ox véc tơ này có:
+ Gốc: Tại O
+ Độ dài: OM = A
+ Hợp với trục Ox góc
3.T ổng hợp dao động
x =Acos(wt+j)
- Biên độ:
A2 = A22 + A12+2A1A2cos(j2 – j1)
- Pha ban đầu:
* Phương pháp hình chiếu
Hoạt động 3 ( 10 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 4.1 A
Bài 4.2 B
Bài 4.3 C
Bài 5.1 B
Bài 5.2 C
Bài 5.3 D
Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Tính A, tính j để có phương trình tổng hợp
- Vẽ giản đồ Frenen để tổng hợp 2 dao động? Nhận xét phương pháp?
- Cho học sinh sử dụng phương pháp hình chiếu để tổng hợp. Nhận xét kết quả?
- Từ các phương pháp nhận xét ưu nhược điểm để có cách vận dụng phù hợp
- Tính k
- Tính f?
- Tính T
A2 = A22 + A12+2A1A2cos(j2 – j1)
- Vẽ tính A, j từ hình vẽ
- Vận dụng phương pháp hình chiếu.
- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân
Bài 5.4
x =Acos(wt+j)
- Biên độ:
A2 = A22 + A12+2A1A2cos(j2 – j1)
Þ A = cm
- Pha ban đầu:
Þ j = p/2
® x = cos (10pt + p/2)cm
Bài 5.5
x =Acos(wt+j)
- Biên độ:
A2 = A22 + A12+2A1A2cos(j2 – j1)
Þ A = 8,5cm
- Pha ban đầu:
Þ j = -p/4
® x = 8,5cos (t - )cm
Bài 4.5
a.
b.
c.
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập đề cương ôn tập
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
Ngày 20/09/2008
Tiết 04
BÀI TẬP SÓNG CƠ, SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về dao sóng sơ, phương trình truyền sóng
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về sóng.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Sóng cơ?
+ Các đặc trưng sóng hình sin?
+ Phương trình sóng
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Sóng ngang?
- Sóng dọc?
- Bước sóng?
- Phương trình sóng?
- Phát biểu
- Trình bày
- Viết công thức
- Viết phương trình
1. Sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc, môi trường truyền sóng
2. Bước sóng
3. Phương trình sóng tại một điểm cách nguồn một khoảng x
u0(t) = Acos(wt).
Thì: uM(t) = Acos (wt –2p )
hay: uM(t) = Acos
Hoạt động 3 ( 10 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 7.1 D
Bài 7.2 D
Bài 7.3 D
Bài 7.4 C
Bài 7.5 C
Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Tóm tắt đề
- Tìm bước sóng trong không khí
- Kết luận
- Tính bước sóng trong nước, kết luận?
- Khoảng cách hai gợn liên tiếp là bao nhiêu?
- Khoảng cách từ một gợn đến gợn thứ 10? Tính l?
- Tính v?
- Khoảng cách 2 điểm cùng pha gần nhất?
- Tính
- Khoảng cách hai điểm ngựơc pha gần nhất?
- Tóm tắt dữ kiện, suy nghĩ làm
-
- Máy chỉ phát hiện vật lớn hơn 68mm
-
- l
10l = 2cm
Bài 7.6
a. Bước sóng trong không khí
Vậy trong không khí máy chỉ phát hiện vật có kích thước lớn hơn 68mm
b. Trong nước
Vậy trong nước máy dò chỉ phát hiện vật lớn hơm 300mm
Bài 7.7
Bài 7.8
- Khoảng cách hai điểm cùng pha gần nhất là l
- Khoảng cách hai điểm ngược pha gần nhất là
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 8.1 đến 8.7
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Ngày 27/09/2008
Tiết 05
BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về giao thoa sóng
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Giao thoa sóng?
+ Vị trí cực đại?
+ Vị trí cực tiểu giao thoa?
+ Điều kiện giao thoa? Sóng kết hợp?
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Vị trí cực đại?
- Vị trí cực tiểu?
* GV bổ sung Giao thoa sóng trường
- Viết công thức
- Viết công thức
1. Vị trí cực đại, cực tiểu
* Cực đại
* Cực tiểu
2. Giao thoa sóng trường
a. Vị trí cực đại, số cực đại
* Vị trí:
ĐK:
* Số cực đại
Từ suy ra k
b. Vị trí cực tiểu, số cực tiểu
* Vị trí:
ĐK:
* Số cực tiểu
suy ra k
c. Khoảng cách hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp là:
Khoảng cách cực đại và cực tiểu liên tiếp:
Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 8.1 D
Bài 8.2 A
Bài 8.3 D
Hoạt động 4:( 15 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Tóm tắt đề
- Tìm bước sóng
- Tính số cực đại
- Khoảng cách hai hypebol liên tiếp là bao nhiêu?
- Khoảng cách giữa 12 hypebol?
- Tính ?
- Tính v
- Tính
- Tính số cực đại?
- Viết phương trình sóng do S1, S2 gây ra tại M
- Tìm uM, uM’?
Viết phương trình sóng do S1, S2 gây ra tại M’
- Tìm uM’?
- Tóm tắt dữ kiện, suy nghĩ làm
-
-
11
11= 22 cm
Þ l = 4 cm
v = l.f = 20.4 = 80cm/s
- Tính
- Viết phương trình
- Tính
- Viết phương trình
- Tính
Bài 8.4
Bước sóng
Số cực đại: ( do trừ )
Vậy có 5 gợn
Bài 8.6
Giữa 12 đường hypebol có 11
11= 22 cm
Þ l = 4 cm
Tốc độ truỳên sóng:
v = l.f = 20.4 = 80cm/s
Bài 8.7
a.
Số cực đại:
Nên có 15 gợn
b. * Sóng tại M
u1M = Acos(100pt - )
= Acos(100pt -10p)
TT:
u2M = Acos(100pt -10p)
uM = u1M + u2M
= 2Acos(100pt -10p)
* Sóng tại M’
M’ cách đều S1 S2 m ột khoảng
u1M’ = Acos(100pt - )
= Acos(100pt -12,5p)
TT:
u2M = Acos(100pt -12,5p)
uM = u1M + u2M
= 2Acos(100pt -12,5p)
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 9.1 đến 9.7
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Ngày 04/10/2008
Tiết 06
BÀI TẬP SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng dừng
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
- Sóng dừng?
+ Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định?
+ Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Khoảng cách hai nút liên tiếp?
- Khoảng cách hai bụng liên tiếp?
- Khoảng cách nút và bụng liên tiếp?
- Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định?
- Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
1. Các khoảng cách
- Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng
- Khoảng cách nút bụng liên tiếp:
2. Điều kiện có sóng dừng
* Hai đầu cố định
k = 1,2,3, . . . .
k : số bụng Số nút = k+1
* Một đầu cố định, một đầu tự do
k= 0,1,2 ,3 . . . . .
k : số bụng (nguyên , không kể )
số nút = k +1
Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 9.1 C
Bài 9.2 C
Bài 9.3 D
Bài 9.4 B
Bài 9.5 B
Bài 9.6 A
Hoạt động 4:( 15 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Dây có một đầu tự do, điều kiện có sóng dừng?
- Tìm l khi có hai nút?
- Tính v?
- Trên dây có thêm 1 nút, buớc sóng?
- Tính tần số đao động và tần số dòng điện?
- Tương tự tính các tần số khi trên dây có thêm 2 nút.
- Tính các tần số khi trên dây có thêm 3 nút.
- Hai đầu dây cố định, điều kiện có sóng dừng?
- Suy ra bước sóng?
- Suy ra tần số dao động và tần số dòng điện?
- Điều kiện có sóng dừng?
- Suy ra v?
- Vạn tốc âm trong không khí vào mức nào?
- Tính v ứng với k, suy luạn chọn kết quả.
- Tìm bước sóng?
- Tính v?
Þ l =1,4m
v = lf
340m/s
Thế k tính v, nhận v = 340m/s
Þ l = 2l = 2,4m
v = lf = 50.2,4 = 120m/s
Bài 9.7
a. Dây có một đầu tự do nên:
- Dây có 2 nút ® có một bụng k =1:
Þ l =1,4m
Þ vận tốc truyền sóng:
v = lf = 1,4.2. 0,75 = 2,1m/s
- Trên dây có thêm một nút k = 2:
- Trên dây có thêm hai nút k = 3
- Trên dây có thêm 3 nút k= 4
b. Hai đầu dây cố định
Þ
Bài 9.8
Khi có sóng dừng: Miệng ống là bụng, đáy ống là một nút nên độ cao h thoã mãn
* k = 0 Þ v = 1700m/s loại ví lớn hơn vận tốc âm trong không khí
* k = 1 Þ v = 566,7 m/s (loại)
* k = 2 Þ v = 340 m/s ( nhận)
* k = 3 Þ v = 240 m/s ( loại do nhỏ hơn van tócc âm trong không khí)
Bài 9.9
Trên lò xo có một bụng
Þ l = 2l = 2,4m
Vận tốc truyền
v = lf = 50.2,4 = 120m/s
Hoạt động 5. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 10.1 đến 10.10
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Ngày 11/10/2008
Tiết 07
BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ
VÀ SINH LÝ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về các đặc trưng của âm
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về đặc trưng của âm
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Trình bày các đặc trưng vật lí của âm?
+ Trình bày các đặc trưng sinh lí của âm?
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Đặc trưng vật lí của âm
+ Ngưỡng nghe?
+ Hạ âm, siêu âm?
+ Cường độ, mức cường độ âm?
+ Âm cơ bản, hoạ âm?
- Đặc trưng sinh lí của âm
+ Độ cao?
+ Độ to?
+ Âm sắc?
- Phát biểu
- Hạ âm: dưới 16Hz, siêu âm trên 20kHz
- Âm cơ bản: f0, hoạ âm: 2f, 3f0, ...
- Độ cao gắn liền tần số
- Độ to gắn liền cường độ hay mức cường độ âm
- Âm sắc giúp phân biệt nguồn âm, gắn liền đồ thị âm
1. Đặc trưng vật lí của âm
a. Tần số
- Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số
- Ngưỡng nghe: 16Hz đến 20kHz
- Hạ âm: dưới 16Hz, siêu âm trên 20kHz
b. Cường độ, mức cường độ
I0 = 10-12 W/m2 cường độ âm chuẩn có f = 1000 Hz
(dB)
* Tai người nghe được âm từ 0 đến 13B (130dB)
c. Đồ thị âm
- Âm cơ bản: f0
- Hoạ âm: 2f, 3f0, ...
2. Đặc trưng sinh lí của âm
- Độ cao gắn liền tần số
- Độ to gắn liền cường độ hay mức cường độ âm
- Âm sắc giúp phân biệt nguồn âm, gắn liền đồ thị âm
Hoạt động 3:( 25 phút) Bài tập vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
- Công thức tính I?
- Suy ra P
- Tính I’
- Công thức tính mức cường độ âm? Tính mức cường độ âm.
- Tính I
- Tính L
- Tính I’
- Mục đích?
- Tính v?
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Loại trừ ảnh hưởng của gió
Bài 10.1 A
Bài 10.2 D
Bài 10.3 C
Bài 10.4 B
Bài 10.5 B
Bài 11.1 C
Bài 11.2 B
Bài 11.3 A
Bài 11.4 C
Bài 11.5 D
Bài 11.6 D
Bài 11.7 C
Bài 11.8 D
Bài 10.6
a. Cường độ âm I do một nguồn có công suất P gây ra cách nó một khoảng R là
b. Ở điểm cách nguồn 1km thì
Mức cường độ âm là:
Bài 10. 7
b. Cường độ âm ứng với mức 70dB là:
Bài 10.9
a. Loại trừ ảnh hưởng của gió
b.
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 12.1 đến 12.5
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Ngày 18/10/2008
Tiết 08
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về dòng điện xoay chiều
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học đại cương về dòng điện xoay chiều
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều?
+ Công suất tức thời? Công suất trung bình?
+ Cách tính giá trị hiệu? Cường độ hiệu dụng? Hiệu điện thế hiệu dung?
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Biểu thức i, ý nghĩa các đại lượng?
- Chu kỳ, tần số dòng điện?
- Công suất trung bình
- Giá trị hiệu dụng?
- Cường độ hiệu dụng?
- Hiệu điện thế hiệu dụng?
- Ý nghĩa thông số: A(V) – B (A) hay A(V) – C (W)
- Trình Bày
- Là các giá trị hiệu dụng
A: Hđt hiệu dụng
B: Cường độ hiệu dụng
C: Công suất trung bình
1. Cường độ dòng điệni = I0cos(wt + )
i: Cường độ tức thời
I0 > 0: Cường độ cực đại (A)
w > 0: Tần số góc 9 rad/s)
wt + : Pha của i (rad)
- Chu kỳ biến thiên: ,
Tần số
2. Công suất trung bình
3. Các giá trị hiệu dụng
a. Cường độ hiệu dụng
b. Hiệu điện thế hiệu dụng
4. Ý nghĩa thông số trên dụng cụ
Là các giá trị hiệu dụng
VD: 220V-5A: U = 220V, I = 5A
Hoạt động 3:( 15 phút) Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Công thức tính độ lệch pha u, i
- Điều kiện sử dụng công thức?
- u nhanh pha hơn i khi nào?
- u chậm pha hơn i khi nào?
- khi nào u, i cùng pha?
-
-
- Tính , kết luận
-
- Tính , kết luận
- u, i cùng hàm lượng giác chưa?
- Chuyển i về hàm cos
-
- Tính , kết luận
- Từ u suy ra U
- Biểu thức i?
- Tìm I0?
- Tính
- Viết i?
- Công suất tiêu thụ của mạch?
- Công thức tính điện năng? Tính điện năng?
- Tính điện trở của mỗi đèn
- Tính công suất
- Tính cường độ dòng điện trong mạch.
- Phải mắc như thế nào để điện thế qua đèn giảm?
- Tính I trong mạch
- Tính điện trở cần mắc thêm
u, i cùng hàm lượng giác
Bằng 0
Bằng -
u nhanh pha hơn i
Bằng
u chậm pha hơn i
- Chưa
u chậm pha hơn i
Vì i trễ pha hơn u nên
P = P1 + P2 = 247W
Phải mắc nối tiếp vì khi mắc nối tiếp U = Uđ + UR
I = IR = 100/100 = 1A
Bài 12.1
a.
u nhanh pha hơn i
b.
u chậm pha hơn i
c.
u chậm pha hơn i
Bài 12.2
Chọn D
Bài 12.3
Vì i trễ pha hơn u nên
Bài 12.5
a. Công suất cực đại:
b. Điện năng tiêu thụ
Với t = 1 tháng = 30x24= 720h
Bài 5 trang 66
a. Công suất tiêu thụ trong mạch
P = P1 + P2 = 247W
b. Cường độ dòng điện trong mạch
Bài 6 trang 66
Phải mắc nối tiếp vì khi mắc nối tiếp U = Uđ + UR
Khi đó UR = 110 – 100 = 10 V
và I = IR = 100/100 = 1A
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 131 đến 13.13
- Bài mới:
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ngày 25/10/2008
Tiết 09
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức mạch điện xoay chiều
+ Quan hệ u,i
+ Định luật Ôm cho từng dạng mạch
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về mạch điện xoay chiều
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch
+ Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều
+ Công thức tính cảm kháng, dung kháng
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
Mạch chỉ có R
Mạch chỉ có C
Mạch chỉ có L
Mạch RLC nối tiếp
R
u, i cùng pha
u chậm pha hơn i
u nhanh pha hơn i
- Nếu ZL > ZC :u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )
- Nếu ZL < ZC :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )
- Nếu : ZL = ZC : u và i cùng pha ( cộng hưởng điện )
* Cộng hưởng điện :
a. ĐKCH : ZL = ZC
hay
b. Hệ quả :
+
+ u, i cùng pha
Hoạt động 3:( 15 phút) Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Cho học sinh đọc, suy nghĩ chọn đáp án đúng, giải thích lựa chọn
- Tính dung kháng
- Tính I?
- Quan hệ u, i trong mạch chỉ có C? Viết i
- Tương tự viết i trong trường hợp w = 1000p
- Làm tương tự như bài 13.6
- Tính cảm kháng
- Tính I
- Quan hệ u, i trong mạch chỉ có L?
- Tính cảm kháng
- Tính tổng trở
- Tính I0
- Tìm độ lệch pha u s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập dao động điều hoà.doc