Ngày soạn: .
Tiết :24 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản gây ra lực rất lớn
2 .Kĩ năng:
Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của sự dãn nở vì nhiệt
3.Thái độ :
HS có tinh thần hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : 1 băng kép , giá đỡ , đèn cồn
2. Học sinh : Nghên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
a Bài cũ :
GV : Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “Sự nở vì nhiệt của hất khí” ? Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khi lạnh ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b. sự chuẩn bị của HS cho bài mới :
82 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 6 cả năm - Trường THCS số 2 Tân Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Đọc và thảo luận trong 5 phút
GV: Cho hs nhận đồ dùng để tiến hành thực hành
GV:Cho hs tiến hành cân từng hòn sỏi
HS :Cân và ghi vào mẫu báo cáo
GV :Hướng dẫn hs tiến hành đo thể tích hòn sỏi
HS: Tiến hành đo
GV Đôn đóc để cho hs tiến hành do thể tích từng hòn sỏi
GV Sau khi hs đo thẻ tích từng hòn sỏi , Gv cho hs ghi vào mãu báo cáo
GV Hướng daanx hs đổi đơn vị gam sang kilôgam , milimet sang mét
HS tiến hành đỏi
GV: Hướng dẫn hs dùng công thức D= để tính khối lượng riêng
HS :Từng nhóm tính và ghi vào mẫu báo cáo
GV: Quan sát , hướng dẫn để học sinh tính đúng hơn
1/ Nội dumg thực hành:
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại cách đo khối kượng riêng của hòn sỏi hôm nay
2 .Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học :
Học thuộc các bước tính khói lượng riêng của sỏi
b .Bài sắp học: “Máy cơ đơn giản”
* câu hỏi soạn bài:
-Hãy kể các máy ơ đơn giản mà em biết ?
- Dùng máy cơ đơn giản để nâng vật có lợi về lực không ?
IV/ Bổ sung :
Giáo án vật lí 6 &
Tuần :14
Ngày soạn :..
Tiết : 14 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I / Mục tiêu:
1 .Kiến thức :
Kể tên được một số máy cơ đơn giản . Biết được một số lợi ích các máy cơ đơn giản
2 .Kĩ năng :
Biết làm TN đẻ so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo
3 .Thái độ :
Tập trung , trung thực trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.GV: 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N , 1 quả nặng 2N ,tranh vẽ phóng lớn hình 13.1sgk
2 .H : Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1.Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3 Tình huống bài mới:
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu kéo vật lên theo phương thẳng đứmg:
GV :Trong hình 13.1sgk nếu dùng dây thì có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực F nhỏ hơn P được không ?
HS :Không
GV : Hướng dẫn hs làm TN như hình 13.3 sgk
HS :Quan sát
GV: Trọng lượng của vật là bao nhiêu ?
HS: Trả lời
GV: Hãy so sánh trọng lực P và hai lực F ?
GV: Hãy chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống ở câu C2 ?
HS: Ít nhất bằng
GV :Em hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này ?
HS :Trả lời
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu các máy cơ đơn giản :
GV :Hãy kể một số máy cơ đơn giản mà em biết ?
HS :Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc
GV: Cho hs quan sát hình 13.4 ;13.5; 13.6 sgk
HS:Thực hiện
GV : Treo bảng phụ ghi sẵn C4 và gọi hs lên bảng giải
HS:Thực hiện
GV:Cho hs thảo luận C5
HS:Thảo luận trong 2 phút
GV: Em nào giải được câu này ?
HS: Không , vì tổng các lực kéo nhỏ hơn trọng lực quả nặng
GV: Em haỹ tìm một số ví dụ trong thực tế sử dụng máy cơ đơn giản ?
HS: Lấy ví dụ
I/ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng :
1. Đặt vấn đề :
(sgk)
.Thí nghiệm :
C1: Lực kéo vật bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật
3.Kết luận :
C2 : Ít nhất bằng
C3: Tư thế khó kéo , tập trung nhiều bạn
II/ Các máy cơ đơn giản :
Các máy cơ đơn giản thường dùng như : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy , ròng rọc
C4 : a .Dễ dàng hơn
b.Máy cơ đơn giản
C5 : Không , vì tổng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng quả nặng
C6 : Ròng rọc kéo nước , kéo cờ , búa nhổ đinh, dùng gậy để lăn vật nặng
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1 .Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn hs giải BT 13.1 ; 13.2 SBT
2 .Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học :
Xem lại các câu C đã giải . Học thuộc lòng phần “ghi nhớ” SGK
Làm BT 13.3;13.4 SBT
b. Bài sắp học : “Mặt phẳng nghiêng “
* Câu hỏi soạn bài :
- Dùng MPN để kéo vật có cho ta lợi về công không?
- MPN càng ít thì lực kéo như thế nào ?
IV/ Bổ sung:
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :15
Ngày soạn :.
Tiết :15 MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Nêu được ví dụ về sử dung mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ trõ lợi ích của chúng
2.Kĩ năng :
biết được sử dụng MPN trong trường hợp
3.Thái độ :
Tập trung ,ổn định trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Một mặtj phẳng nghiêng ,lực kế ,quả nặng tranh vẽ hình 14.1 14.3
2.Học sinh:
Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị như GV
III/Giảng dạy :
1 .Ổn định lớp:
2.Kiểm tra :
Bài cũ:
GV: Hãy nêu phần “ghi nhơ” bài “máy cơ đơn giản” làm bài tập 14.1 ; 14.3 SBT
HS: Trả lời
GV: Nhạn xét, ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3. Tình huống bài mới :
Treo hình 14.1 lên bảng . Làm cách nào để đưa ống bê tông lên bờ ? Một số người quyết định vạt bờ dùng MPN để kéo lên ,liệu làm như vậy có dễ dàng hơn không ?
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề :
GV: Để kéo ống bêtông lên bằng MPN thì có làm giảm lực kéo không ?
HS: Có
GV: Để giảm lực kéo nên tăng hay giảm độ nghiêng của MPN?
HS: Giảm
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu phần thí nghiệm :
GV : Cho HS kẻ bảng 14.1 sgk vào vở
GV:Hướng dẫn hs làm TN như hình 14.2 sgk
HS :Thực hiện
GV: Cho hs đo trọng lượng vật
HS:Thực hiện
GV: Em hãy chỉnh độ cao của mặt phẳng nghiêng chia làm 3 lần : Lần 1 : Cao5cm , lần 2: Cao 10cm , lần3: Cao 20cm
GV: Trong 3 độ cao này thì lực kéo ở độ cao nào lớn nhất ?
HS :20cm
GV : Trong TN trên để giảm độ cao của MPN ta làm cách nào ?
HS :Tăng chiều dài hoặc tăng chiều cao của MPN
GV: Em nào hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài ?
HS: Dùng MPN kéo ống bê tông lên dễ dàng hơn
HOẠT ĐỘNG 3 :Tìm hiểu bước vận dụng :
GV: Hãy nêu hai ví dụ về sử dụng MPN trong thực tế ?
HS :Trả lời
GV: Tại sao khi đi lên dốc càng mai mải càng dễ đi hơn ?
HS: Vì độ nghiêng giảm
GV: Cho hs thảo luận C5
HS: Thảo luận một phút
GV :Chúng ta chọn lực là bao nhiêu ?
HS: F nhỏ hơn 500 N
I/ Đặt vấn đề :
(sgk)
II/ Thí nghiệm :
C2: Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng ,giảm độ cao của tấm kê
*kết luận :
(sgk)
III/ Vận dụng :
C3: Dùng tấm ván để đưa thùng dầu lên cao . Dùng tấm ván để đưa xe máy lên nền nhà
C4:Dốc càng thôi thoải ,độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ
C5 : F <500N
HOẠT ĐỘNG 4 :Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 14.1 SBT
2.Hướng dẫn tự học :
a.Bài vừa học:
Học thuộc lòng “ghi nhớ” sgk
Làm bài tập 14.2 ; 14.3 ; 14.4 SBT
b . Bài sắp học “đoàn bẩy”
*Câu hỏi soạn bài :
-Cấu tạo của đoàn bẩy như thế nào ?
- Đòn bẩy giúp làm việc dễ như thế nào ?
IV/ Bổ sung :
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần: :16
Ngày soạn :..
Tiết :16 ĐÒN BẨY
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Nêu được hai ví dụ đòn bẩy trong cuộc sống. Sử dụng đòn bẩy trong công việc thích hợp
2. Kĩ năng:
Mô tả được các hình từ 15.1 đến 15.5 sgk
3.Thái độ:
Ổn định, tập trung phát triển xây dựng bài
II / Chuẩn bị :
1.GV:
Một vật nặng, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 sgk
Tranh vẽ phóng lớn hình 15.1 đến 15.5 sgk
2.HS :
Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị :
1 lực kế có GHĐ 2N trở lên ,1 khối trụ kim loại nặng 200N ,1giá đỡ
III/ Giảng dạy :
1 .Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” bài “mặt phẳng nghiêng” ? Làm BT 14.3 SBT ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới
3. Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy :
GV: Treo hình vẽ hình 15.2 sgk lên bảng
HS : Quan sát
GV :Hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy ?
HS :Điểm tựâ và hai cánh tay đòn
GV: Giảng thêm cho hs hiểu về cấu tạo của đòn bẩy . Đòn bẩy trong trường hợp này là cây xà beng
GV :Treo hình vẽ hình 15.1 lên bảng
HS :Quan sát
GV :Điểm tựa là điểm nào ? Khoảng cách giữ hai cánh tay đòn như thế nào với nhau ?
HS : O là điểm tựa , khoảng cách OO <OO
GV :Làm TN để chứng tỏ đòn bẩy cho ta lợi về lực
HS ;Thực hiện
GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu O ,O, Ođược không?
HS: KHông thể thiếu
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào :
GV :Gọi 1 hs đọc phần đặt vấn đề
HS :Thực hịên
GV :Để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OOphải thoả mãn điều kiện gì ?
HS : OO< OO
GV: Hướng dẫn hs làm TN
HS :Thực hiện
GV :Hãy xác định trọng lượng P của vật
HS: Xác định
GV : Trường hợp 1 : Lắp TN sao cho OO< OO. Hãy xác định F?
HS : F> P
GV: Trường hợp 2 Lắp TN sao cho OO>OO .Xác định F?
HS : Thực hiện
GV :Lắp TN sao cho hai cánh tay đòn bằng nhau . Hãy xác định lực F?
HS: F= P
GV :Vậy trường hợp nào cho ta lợi về lực ?
HS :Trường hợp 2
GV:Hãy tìm từ thích hợp điền vào C3 ?
HS: (1) Nhỏ hơn (2) Lớn hơn
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu bước vận dụng :
GV: Hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ?
HS Nhổ đinh , kéo , chèo thuyền .
GV:Hãy chỉ ra điểm tựa và các điểm tác dụng lực hình 15.5 sgk ?
HS: Trả lời
GV: Hãy chỉ ra cách cải tiến đòn bẩy ở hình 15.1 để giảm lực kéo ?
HS: OO<< OO
I/ Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy :
C1:- Hình 15.2
(1) Là O ; (2) Là O ; (3) Là O
-Hình 15.3 (4) là O ; (5) Là O ; (6) O
II/ Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào :
1. Đặt vấn đề :
Để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thì OO<OO
2.Thí nghiệm :
(SGK)
3 . Kết luận:
(1) nhỏ hơn ; (2) lớn hơn
III/ Vận dụng :
C4 : Búa đinh , kéo , người công nhân đẩy xe cútkít
C6 : OO<< OO
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức bài vừa học
Hướng dẫn HS làm BT 15.1 SBT
2 . Hướng dẫn tự học :
a . Bài vừa học :
Học thuộc “ghi nhớ” sgk
Làm BT 15.2 ; 15.3 ; 15.4 ; 15.5 SBT
b .Bài sắp học : “Kiểm tra học kì I “
Các em xem lại bài 1,bài2 , bài5 ,bài 8 , bài 11 , bài 13 .
IV/ Bổ sung :
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :17
Ngày soạn: ..
Tiết :17 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
1 .Kiến thức :
Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở chương trình vật lí 6
2.Kĩ năng :
Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh để giải thích các hiiện tượng có liên quan
3.Thái độ :
Trung thực , nghiêm túc trong kiểm tra
II/ Đề kiểm tra :
A. Phần trắc nghiệm :
Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất của các câu sau :
Câu 1 : 1km = ? m
A .1m B .10m C .100m D. 1000
Câu2 : Dùng thước nào sau đây để đo quyển sách vật lí 6 là thích hợp nhất ?
A .Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
B .Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 2cm
C. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
D .Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm
Câu3 : Đơn vị của khối lượng là:
A Mét (m) B . Niutơn(N) C . Mét khối (m) D .Kilôgam(kg)
Câu4 : Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g .Số đó cho biết gì ?
A.Thể tich hộp sữâ
B . Trọng lượng hộp sũa
C .Trọng lượng của sữa trong hộp
D .Khối lượng của sũa trong hộp
Câu 5: M ột vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là :
A. 1N B . 2N C . 10N D. 100N
Câu6: Trọng lực là gì ?
A. Là 2 lực cân bằng
B. Là lực hút của trái đất
C. Là khối lượng của vật
D. Cả A ,B , C đều đúng
Câu 7: Một khối gỗ có thể tích 1m , có khối lượng là 800kg thì có khối lượng riêng là :
A. 600kg/m B . 700kg/m C . 800kg/m D . 900kg/m
Câu8 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A :Tăng chiều dài MPN
B.Giảm chiều dài MPN
C .Giảm chiều cao kê MPN
D .Tăng chiều dài và tăng chiều cao kê MPN
B PHẦN TỰ LUẬN :
Câu1 : Một thanh sắt có thể tích là 2m. Hãy tính khối lượng của thanh sắt ? Biết khối lượng riêng của thanh sắt là 7800kg/m.
Câu2: Tại sao đường ô tô qua đèo thường ngoằn ngèo và rất dài ?
Câu3 :Hãy lấy 2 ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ?
III/ Bài sắp học : “Ôn tập “
Các em nghiên cứu kĩ lại những bài đã học để hôm sau ta học
IV/ Bổ sung :
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN1: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1 : D (0,5đ)
Câu2 C (0,5đ)
Câu3 D (0,5đ)
Câu4 D (0,5đ)
Câu 5 C (0,5đ)
Câu6 B (0,5đ)
Câu7 C (0,5đ)
Câu 8 D (0,5đ)
PHẦN 2: Tự luận :
Câu 1 Khối lượng của thanh sắt đó là :
m = D. V = 7800.2 = 15600kg
Câu2: Đường ôtô qua đèo ngoằn ngèo và rất dài là để làm giảm độ nghiêng của dốc (đèo)
Câu 3 :- Dùng xà beng báy hòn đá làm hòn đá dịch chuyển
- Người thợ xây dùng xe cútkít (xe rùa ) đẻ vận chuyển cát , đá , xi măng
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :18
Ngày soạn:..
Tiết : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
1 .Kiến thức:
Hệ thống lại những kiến thức chính cho hs từ bài 1 đến bài 15
2.Kĩ năng :
Làm được tất cả những TN đã học
3.Thái độ :
Tích cực, tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị :
Cho hs chuẩn bị kĩ nội dung ôn tập SGK
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới
3 .Tình huống bài mớ:i
Chúng ta đã đi qua các bài từ bài 1 đến bài 15 . Hôm chúng ta vào tiết ôn tập để giúp cácem hệ thống lại những kiến thức đã học
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu bước lí thuyết
GV :Hãy kể một số đơn vị độ dài ?
Hs : m ; dm ; cm ; mm
GV : 1m = ? dm
1km = ? m
HS : 1m =10dm
1km = 1000m
GV: Hãy nêu một số dụng cụ đo độ dài ?
HS : Thước thẳng , thước cuộn.
GV: Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ?
HS : m , dm , lít
GV :Hãy nêu các bước đo thể tích chất rắn ?
HS : Trả lời
GV: Đơn vị khói lượng là gì ?
Hs: kg, tấn , g
Gv :Thế nào là hai lực cân bằng ?
HS: Trả lời
GV: Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động vật , vừa làm vật biến dạng ?
HS : Trả lời
GV:Trọng lực là gì ? Đơn vị ?
HS:Trả lời
GV : Phương và chiều của trọng lực như thế nào ?
HS: Thẳng đứng và chiều từ trên xuống
GV : Khối lượng riêng là gì?
HS:Trả lời
Gv : Trọng lượng riêng là gì ? Viết công thức ? đơn vị ?
HS: Lên bảng thực hiện
GV : Có những loại máy cơ đơn giản nào ?
HS : MPN , đòn bẩy , ròng rọc
GV: MPN càng ít thì lực kéo vật càng lơn hay nhỏ ?
HS: Nhỏ
HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng
GV: Một vật có khối lượng 3kg và có thể tích 0,5m. Hãy tính KLR vật đó ?
HS :Lên bảng thực hiện
GV: Một vật có khối lượng 4kg và có thể tích 0,2m. Hãy tính trọng lượng riêng vật đó
Hs: Lên bảng thực hiện
A . Lí thuyết
1. Đơn vị độ dài như: m , dm, cm,mm
2. Dụng cụ đo độ dài như : Thước kẻ , thước cuộn
3 .Đơn vị đo thể tích : m, lít
4 . Đơn vị đo khối lượng là kg ,g ..
5 . Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn , cùng phương ngược chiều
6 .Dùng viên phấn ném mạnh vào tường làm viên phấn vỡ ra
7 .Dùng tay kéo mạnh sợi dây cao su
8. Trọng lực là lực hút của trái đất . đơn vị là niutơn (N)
9. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
10. Có 3 máy cơ dơn giản : MPN đòn bẩy ,ròng rọc
11 .MPN càng ít thì lực kéo càng nhỏ
B/ VẬN DỤNG
Bài 1: KLR là :D=
Bài 2: d=
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học
1.Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa ôn
2.Hướng dẫn tự học :
a. BVH: Học thuộc lòng phần trả lời câu hỏi phần lí thuyết
b. Bài sắp học : ‘Ròng rọc’
* Câu hỏi sọan bài :
- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
IV/ Bổ sung:
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :19
Ngày soạn :.
Tiết : :19 RÒNG RỌC
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Nêu được 2 ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống
2. Kĩ năng :
Biết sử dụng ròng rọc trong công việc thích hợp
3.Thái độ:
Hs tập trung phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1 .GV: 1lực kế , 1ròng rọc,1quả nặng ,hình vẽ phóng lớn hình 16.1 ; 16.2 ; 16.3 sgk
2 .HS: Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1 .Ổn định lớp :
2. Kiểm trra sự chuẩn bị của HS cho bài mới
3 .Tình huống bài mới:
Giáo viên nêu tình huống như nêu ở SGK
4. Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về ròng rọc:
GV : Gọi 1 hs đọc phần này ở sgk
HS: Thực hiện
GV:Ttreo bảng vẽ hình 16.2 lên bảng và chỉ cho hs thế nào là ròng rọc động và thế nào là ròng rọc cố định
GV :Em hãy mô tả ròng rọc ở hình 16.2 a và b ?
HS : Hình a : Một bánh xe có rãnh để sơị dây vắt qua , trục bánh xe được mắc cố định khi kéo sợi dây bánh xe quay liên tục . Hình b :là một bánh xe có rãnh để sợi dây vắt qua , trục bánh xe không được mắc cố định
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào :
GV : Làm TN cho HS quan sát
GV : Lực kéo vật theo phương thẳng đứng là bao nhiêu ?
HS : Quan sát TN và trả lời
GV :Hãy so sánh lực kéo vật qua ròng rọc và lực kéo vật theo phương thẳng đứng ?
HS: Chiều kéo vật theo phương thẳng đứng ngược chiều với khi kéo vật qua ròng rọc . Độ lớn của lực bằng nhau .
GV : Hướng dẫn HS trả lời câu C4 sgk
HS : (1) Cố định (2) Động
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu bước vận dụng :
GV: Hãy tìm ví dụ về viếcử dụng ròng rọc trrong cuộc sống ?
HS: Dùng ròng rọc để kéo nước, kéo gạch, kéo gạch , kéo hàng.
GV: Dùng ròng rọc có lợi gì ?
HS: Lợi về lực và khác nhau về chiều của lực
I/ Tìm hiểu về ròng rọc:
Có 2 loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào :
1.Thí nghiệm : (SGK)
2.NHận xét :
- Chiều, cường độ lưc kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngược nhau , cường độ như nhau
- Chiều , cường độ lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động : Cùng chiều , cường độ lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
III/ Vận dụng :
C5 : Ròng rọc dùng để kéo nước , kéo hàng . .
C6 .Lợi ích về lực và làm đổi chiều của lực
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
1. Củng cố :
Hệ thống lại những kiến thức cho HS rõ hơn
Hướng dẫn HS làm BT 16.1 SBT
2 .Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học :
Học thuộc lòng phần “ghi nhớ” SGK
Làm BT 16.2;16.3 SBT
b.Bài sắp học :”Tổng kết chương”
Các em về nhà nghiên cứu kĩ nhưng câu hỏi của phần này ở SGK
IV/ Bổ sung:
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :20
Ngày soạn :
Tiết : 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu :
.Kiến thức :
Ôn lại những kiến thức của chương
.Kĩ năng :
Giúp hs khắc sâu kiến thức của chương
. Thái độ :
Ổn định , tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị :
.GV : Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan
.HS : Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Giảng dạy :
1 .Ổn định lớp :
2. Kiểm tra
a. Bài cũ:
GV: Hãy nêu phần “Ghi nhớ” sgk bài “ròng rọc” ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b . Sự chuẩn bị của HS cho bài mới :
3 .Tình huống bài mới :
Những kiến thức về cơ học ở lớp 6 các em vừa học được 16 bài . Để những kiến thức này được khăcsâu hơn , hôm nay ta vào bài mới :
4. Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG1 :Tìm hiểu phần lí thuyết :
GV:Hãy nêu tên các dụng cụ đo độ dài , thể tích , khối lượng ?
HS :Thước , bình chia độ , cân
GV: Tác dụng kéo đẩy của vật gọi là gì ?
HS : Tác dụng lực
GV: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì ?
HS: Làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
GV: Lực hút của tráidất tác dụng lên vật gọi là gì ?
HS: Trọng lực
GV : Dùng tay ép lò xo lại , lực lò xo tác dụng lên tay gọi là gì ?
HS: Lực đàn hồi
GV: Trên vỏ hộp sữa có ghi 500g, số đó chỉ gì ?
HS: KHối lượng
GV: Đơn vị độ dài, khối lượng ,lực, thể tích ?
HS: Trả lời
GV: Đơn vị của TLR,KLR là gì ?
HS: kg/m , N/m
HOẠT ĐỘNG2 :Tìm hiểu phần bài tập :
GV: Ghi 2 BT trang 54 lên bảng , hướng dẫn và gọi HS lên bảng giải
HS : Câu C
GV: Cho hs đọc câu 4 trang 55 SGK
HS :Thực hiện
GV: Hướng dẫn để hs làm tốt hơn
GV: em nào lên bảng giải được bài này ?
HS: a. kilôgam trên mét
b .Niutơn
c. kilôgam ; d.N/m
e .mét khối
A /LÍ THUYẾT
1 .Hãy nêu các tác dụng đo độ dài ,thể tích ,lực ,khối lượng
2 .tác dụng kéo đẩy của vật có thể gây ra những tác dụng gì ?
3. lực tác dụng lên vật có thể gây ra nhưngc tác dụng gì
4. lực hút của trái đất gọi là gì ?
5. dùng tay ép xo lai lực lo xo tác dung lên tay gọi là gì
6. trên vỏ hộp sữa có ghi 500g gọi là gì ?
7. đơn vị của độ dài , trọng lượng ,thể tích ,lực ,khối lượng ?
8 .công thức tính khối lượng riêng trọng lượng riêng ?
B/ Bài tập:
*Bài 2 trang 54
Câu C đúng
*Bài 4 trang 55
a.kg/m
b .Niutơn
c. kilôgam
d. kg/m
e. mét khối
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố hướng dẫn tự học
1.Củng cố:
Cho học sinh trả lời phần trò chơi ô chữ
2.Hướng dẫn tự học:
a .Bài vừa học: Xem lại các câu lí thuyết và bài tập đã giải ở phần này
b .Bài sắp học : “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”
*Câu hỏi soạn bài :
- Khi nóng lên chất rắn như thế nào ? Khi lạnh đi thì như thế nào ?
- Các chất rắn khàc nhau nở vì nhiệt như thế nào ?
IV/ Bổ sung :
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần 21 CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
Ngày soạn :.
Tiết : 21 SỰ NỞ VÌ N HIỆT CỦA CHẤT RẮN
I/ Mục tiêu :
1 .Kiến thức :
Tìm được ví dụ chứng tỏ thể tích và chiều dài chất rắn tăng khi nóng lên
2.Kĩ năng :
Làm được TN chứng tỏ chất rắn nở ra vì nhiệt
3.Thái độ :
HS tập trung , ổn định trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên :1 vòng sắt ,1quả cầu , 1nguồn nhiệt
2 .Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới
3. Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK
4 .Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Làm TN minh hoạ
GV: Mô tả TN :Gồm quả cầu , vòng kim loại
HS :Quan sát
GV: Tường bước làm TN cho học sinh
-Cho quả cầu qua vòng kim loại , em thấy quả cầu có lọt qua không ?
HS :Có
GV : Quan sát hiện tượng khi hơ nóng quả cầu và bỏ qua vòng kim loại?
HS: Không lọt qua
GV : Thả quả cầu vào nước lạnh rồi cho qua vòng kim loại , hiện tượng sẽ như thế nào ?
HS: Quả cầu lọt qua vòng kim loại
GV :Tại sao khi hơ nóng quả cầu lọt qua vòng kim loại ?
HS: Quả cầu nở to ra
GV : Tại sao khi bỏ vào nước quả câù không lọt qua vòng kim loại ?
HS: Quả cầu co lại
GV : Treo bảng vẽ sẵn C3 lên bảng
GV: Em nào lên bẩng giải C3 ?
HS: Thực hiện
GV: Như vậy sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau như thế nào ?
HS : Các chất rắn khác nhau , nở vì nhiệt khác nhau
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bước vận dụng :
GV: cho hs đọc C5 sgk
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
GV :Tại sao khi lắp khâu rựa , dao người ta thường hơ nóng rồi lắp vào?
HS: Để cho nó nở ra dễ tra, khi nguội đi co lại làm chặt hơn
GV: Em làm bằng cách nào khi quả cầu nóng như đã làm ở TN mà nó vẫn lọt qua vòng kim loại ?
HS :Nung nóng vòng kim loại .
I /Thí nghiệm:
1.Làm thí nghiệm:
(sgk)
2..Trả lời các câu hỏi :
C1: Quả cầu nỉư ra khi nóng lên
C2 :Quả cầu co lại khi lạnh đi
3.Kết luận :
C3 :(1) Tăng ; (2) Lạnh đi
C4 :Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
II/ Vận dụng :
C5: Vì khi đun nóng , khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội khâu co lại xiết chặt cán.
C6 : Nung nóng vòng kim loại
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học
1 .Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức của bài
Hướng dẫn hs làm bài tập 18.1 SBT
2 .Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học :
Học thuộc “ghi nhớ” sgk
Làm Bt 18.2 ; 18.3 ; 18.4 SBT
b .Bài sắp học : “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng”
* Câu hỏi soạn bài :
- Khi nóng lên và lạnh đi thì chất lỏng như thế nào ?
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?
IV/ Bổ sung:
Giáo án vật lí 6 & Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :22
Ngày soạn:
Tiết :22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lanhj đi
2 . Kĩ năng :
Biết làm và giải thích dược cácTN ở sgk
3. Thái độ:
Tập trung , hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1 .Giáo viên : 1 bình cầu có nước màu ,1ống thuỷ tinh có nút cao su ,3 bình càu có đựng dầu , nước ,rượu
2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra :
a. Bài cũ:
GV : Em hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nở vì nhiệt của chất rắn” ? Tại sao khi tra khâu dao hay rựa người ta nung nóng khâu lên rồi tra vào ?
HS : Trả lời
GV :Nhận xét , ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới
3 .Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huồng như đã ghi ở sgk
4. Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu phần thí nghiệm :
GV: Làm TN như hình 19.1sgk
HS: Quan sát
GV: Mực nước trong ống thuỷ tinh như thế nào khi ta đặt bình vào nước nóng ?
HS:Mực nước trong ống dâng lên vì nước nóng nở ra
GV: Khi đặt bình vào nước lạnh thì mực nước trong ống thuỷ tinh như thế nào ?
HS :Hạ xuống
GV: Làm TN như hình 19.3
HS:Quan sát
GV: Em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của 3 chất lỏng này ?
HS :Nở vì nhiệt khác nhau
GV :Treo bảng phụ có ghi câu C4 lên bảng
HS :Quan sát
GV: Em nào lên bảng điền được vào chỗ trống này ?
HS : (1) Tăng ; (2) Giảm ; (3) Khác nhau
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bước vận dụng :
GV : Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm ?
HS :Vì khi đun , nước nóng , nở ra làm tràn nước ra ngoài
GV:Tại sao người ta không đóng chai nước khoáng , nước ngọt thật đầy ?
HS: Nếu đóng đầy thì khi nhiệt độ nóng lên nước sẽ nở ra và làm bật nắp chai
GV: Cho hs thảo luạn câu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12411976.doc