Giáo án Vật lý 6 cả năm - Trường THCS Tân Bình

 BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 + Mô tả được hiện nở vì nhiệt của chất lỏng.

 + Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

2. Kỹ năng :

 + Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

3. Thái độ :

+ Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong thu thập thông tin trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ :

1. Tài liệu tham khảo: + SGK VL6, SGV VL6, SBT VL6, STKBG VL6

2. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm , vấn đáp , gợi mở

3. Đồ dung dạy học:

Tranh vẽ hình 19.3

- Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh, một bình đựng nước pha màu ( khác màu nước ), một bình rượu. Lượng rượu và nước trong bình bằng nhau.

- Chậu thuỷ tinh đựng được hai bình

- Phích nước nóng

 

doc106 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 6 cả năm - Trường THCS Tân Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm bài tập 13.2 à 13.4 SBT + Chuẩn bị bài : Mặt phẳng nghiêng 5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy. TUẦN : 16 Tiết PPCT : 16 Ngày soạn:22/11/2015 Ngày dạy :3/12/2015 Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng : + Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế và chỉ rõ lợi ích của nó. 3. Thái độ : + Cẩn thận, trung thực II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo: + SGK VL6, SGV VL6, SBT VL6, STKBG VL6 2. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, thực hành. 3. Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm: - Lực kế có GHĐ 3N - Khối trụ kim loại có trục quay ở giữa. - Một mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao và độ dài. - Bảng kết quả thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng. Cho ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Để đưa ống bê tông nặng bị lăn xuống mương một số người quyết định bạt bớt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên. Liệu làm như vậy có dễ dàng hơn không? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm GV: Dùng tấm ván nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm để tìm ra câu trả lời. Yêu cầu HS đọc phần 2.Thí nghiệm trong SGK HS: Đọc bài GV: - Chia nhóm HS. Giới thiệu dụng cụ và cách lắp thí nghiệm như hình 14.2 Hỏi HS đồng thời tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm. GV: Bước 1. Đo trọng lượng của vật Bước 2. Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng lớn Bước 3. Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng vừa Bước 4. Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng nhỏ * Lưu ý HS cách cầm lực kế phải song song với mặt phẳng nghiêng HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Hoàn thành bảng kết quả GV: Theo dõi quá trình làm thí nghiệm của HS. Yêu cầu các nhóm trình bày C2. HS: Giảm chiều cao của mặt phẳng nghiêng, tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng hoặc vừa giảm chiều cao vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Hoạt động 3: Rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả thí nghiệm và trả lời vần đề đặt ra ở đầu bài. HS: Dùng tấm ván đặt nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên. Muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván GV: cho HS rút ra kết luận - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo ( đẩy ) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Yêu cầu học sinh HĐ cá nhân trả lời C3, C4, HS làm việc cá nhân GV gọi 1HS trả lời Yêu cầu học sinh giải thích HS khác NX, bổ sung Giáo viên chốt KT. GV treo băng phụ C5 và yêu cầu học sinh HĐ cá nhân 1HS trình bày HS khác NX, bổ sung Giáo viên thống nhất ý kiến. 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm Bảng kết quả thí nghiệm C2. Giảm chiều cao của mặt phẳng nghiêng, tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng hoặc vừa giảm chiều cao vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. 3. Rút ra kết luận - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo ( đẩy ) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. 4.Vận dụng C4. Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực người bỏ ra để đi lên dốc càng nhỏ. C5. C. F < 500N vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm và lực cần để kéo thùng lên cũng sẽ nhỏ hơn. 4. Củng Cố - dặn dò : + Lấy 2 ví dụ về sử dụng mp nghiêng trong cuộc sống + Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi ích gì ? + Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê vật như thế nào ? + Làm bài tập trong SBT + Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì 5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy. Đồng xoài, ngày 25tháng 11.năm 2015 Ký duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Thị Minh TUẦN : 17 Tiết PPCT : 17 Ngày soạn:29/11/2015 Ngày dạy :10/12/2015 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: : -Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. -Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. 2. Kỹ năng : + Vận dụng được các kiến thức vào bài tập cụ thể; trình bày (viết) được một số dạng bài tập vật lí đơn giản 3. Thái độ : + Cẩn thận, chính xác, tích cực, có tinh thần hợp tác nhóm. +: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo: + SGK VL6, SGV VL6, SBT VL6, STKBG VL6 2. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, thực hành. 3. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Lấy 2 ví dụ về sử dụng mp nghiêng trong cuộc sống + Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi ích gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết GV: Dùng dụng cụ nào để đo chiều dài, đo khối lượng, đo thể tích, đo lực? HS: - Dụng cụ để đo chiều dài là thước dây, thước mét - Dụng cụ để đo khối lượng là cân robacvan, cân tạ - Dụng cụ để đo thể tích là bình chia độ, bình tràn GV: Trên vỏ hộp bột giặt VISO có ghi 1kg . Số đó chỉ gì. HS: Số đó chỉ khối lượng bột giặt VISO chứa trong hộp. GV: Lực là gì ? GV: Mỗi lực đều có phương, chiều như thế nào? GV: Thế nào là hai lực cân bằng? Các kết quả tác dụng của lực ? GV: Lực đàn hồi là gì? HS: Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. GV: Khi dùng lực kế để đo lực , phải cầm lực kế ở tư thế nào? HS: Phải cầm vào vỏ lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo. GV: Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? HS: Tác dụng của mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. GV: Nêu khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng. HS: - Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. - Trọng lượng riêng là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. GV: Viết công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. HS trả lời Hoạt động 2: Vận dụng GV: Cho HS làm các bài tập Bài 1. Điền vào chỗ trống a. 302g = kg b. 0,023m = ..km c. 0,0013m3 = l Bài 2. Tính trọng lượng và khối lượng của những vật sau: 0,2kg =..N 3,46kg=.N 78,5N=..kg 54N=.kg Bài 3. Biết 1kg kem giặt có thể tích là 900cm3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của kem giặt. HS: làm bài Bài 4. Biết 2dm3 cát có khối lượng 3kg. a. Tính thể tích khối lượng 3 tấn cát? b. Tính trọng lượng của một đóng cát 4 m3. Gv hướng dẫn hs thực hiện I.LÝ THUYẾT P = 10.m P: Trọng lượng (đơn vị : N) m : Khối lượng (đơn vị : kg) 10 là hệ số tỉ lệ - Khối lượng riêng của một chất được tính theo công thức: D = V = Trong đó: m là khối lượng (kg) D là khối lượng riêng (kg/m3) V là thể tích (m3) - Công thức tính trọng lượng riêng: d = . V = Trong đó: d là trọng lượng riêng (N/m3) P là trọng lượng (N) V là thể tích (m3) - Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10D II. VẬN DỤNG Bài 1. Điền vào chỗ trống a. 302g = 0,302kg b. 0,023m = 0,000023km c. 0,0013m3 = 1,3l Bài 2. 0,2kg = 2N 3,46kg=34,6N 78,5N=7.85kg 54.kg Bài 3. Tóm tắt: m = 1kg V = 900cm3 = 0,0009 m3 D = ? d = ? Giải: Khối lượng riêng của bột giặt là: D = = = 1111,11( kg/m3) Trọng lượng riêng của bột giặt là: d= 10D= 1111,11 x 10 = 11111,1 (N/m3) Bài 4. Khối lượng riêng của cát là: D = m : V = 3kg : 0,002m3 = 1500 kg/ m3. a. Thể tích của KL 3tấn cát là: V1 =m1 : D = 3000kg : 1500 kg/ m3= 2m3. b. Trọng lượng của một đống cát 4 m3 là: m2 = D . V2 = 1500 kg/ m3. 4 m3= 6000kg P2 = m2 .10 =60000N 4. Củng Cố - dặn dò : + Nhắc lại những kiến thức quan trọng của học kì I + Dặn HS học bài chuẩn bị cho bài thi học kì I. 5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy. TUAÀN 18 Tieát 18 Ngaøy soaïn: Ngaøy daïy: THI HỌC KỲ I ( ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC ĐỒNG XOÀI) ************************************************************************* TUAÀN 19 Tieát 19 Ngaøy soaïn:12/12/2015 Ngaøy daïy:24/12/2015 ÔN TẬP. I.MỤC TIÊU: -Qua hệ thống câu hỏi, bài tập HS được ôn lại kiến thức cơ bản về cơ học đã học ở học kỳ I. -Củng cố đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của HS. -Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. II.CHUẨN BỊ: -GV: Hệ thống câu hỏi. -HS: Trả lời câu hỏi ôn tập. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.OÅn ñònh lôùp: Kieåm tra só soá 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bµi míi: *HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(20 phút) 1.Đơn vị đo chiều dài là gì? -Khi đo chiều dài, em dùng dụng cụ gì? - Cách đo thế nào? 2. Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ gì? -Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ? 3. Đơn vị đo khối lượng là gì? -Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? 4.-Lực là gì? -Thế nào là hai lực cân bằng? -Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. 5. Trọng lực là gì? -Trọng lực có phương, chiều thế nào? -Đơn vị lực là gì? 6. Lực đàn hồi là gì? -Đặc điểm của lực đàn hồi? 7.Lực kế là gì? -Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. 8.- Khối lượng riêng của một chất là gì? -Được xác định thế nào? -Đơn vị khối lượng riêng là gì? -Trọng lượng riêng của một chất là gì? Được xác định thế nào?Đơn vị trọng lượng riêng là gì? -Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. 9.-Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu? -Hãy kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng? làm như thế nào? 1. Đơn vị đo chiều dài là mét, kí hiệu : m. -Khi đo chiều dài, em dùng thước. -Cách đo độ dài: Khi đo độ dài cần: +Ước lượng độ dài cần đo. +Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. +Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. +Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 2. Đo thể tích chất lỏng. em dùng bình chia độ. -Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ: +Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. + Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. -Dùng cân để đo khối lượng. 4.- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. -Nếu chỉ có hai lực cùng tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. -Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 5. -Trọng lực là lực hút của Trái Đất. -Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. -Đơn vị lực là Niutơn. 6.-Lực do lò xo hoặc bất kì một vật nào đó khi biến dạng sinh ra gọi là lực đàn hồi. -Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. 7.Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực -Với cùng một vật: P = 10m, trong đó: P là trọng lượng (đơn vị Niutơn), m là khối lượng (đơn vị kilôgam). 8. -Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó. -Khối lượng riêng: D = (kg/m3). -Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó. -Trọng lượng riêng: d = (N/m3). -Hệ thức liên hệ: d = 10.D. 9. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. -Các máy cơ đơn giản thường dùng: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. *H.Đ.2: ÔN CÁC DẠNG BÀI TẬP (22 phút) 1. Đổi đơn vị đo chiều dài. 2. Đổi đơn vị đo thể tích . 3. Đổi đơn vị đo khối lượng. 4.Biết khối lượng của một vật, tìm trọng lượng của vật đó như thế nào? 5. Biết trọng lượng của một vật, tìm khối lượng của vật đó như hế nào? 6. Đo khối lượng riêng của sỏi. 7. Đo trọng lượng riêng của sỏi. Bài tập: Câu 1 Đổi các đơn vị sau : a. 65 mm =......cm =.........m b. 1015 cm3 =...m3=....dm3 c. 1,5tạ = ........kg =.........g Câu 2.Một bao sách có khối lượng 50kg bị rơi xuống hố. Hai học sinh được giao nhiệm vụ kéo bao sách này lên. Hỏi nếu mỗi học sinh dùng một lực là 200N thì hai học sinh này có thể kéo bao sách lên theo phương thẳng đứng được không? Vì sao ? Câu 3..Một vật nặng được treo vào một sơi dây , vật nặng đứng yên vật nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng nào? Nếu cắt sơi dây quả nặng bị rơi xuống đất .vì sao? Câu 4 : Hãy nêu cách đo khối lượng riêng của một viên bi thuỷ tinh. Câu 5: Gắn một vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng ,hãy cho biết : A / Những lực nào tác dụng vào vật ? B / Vì sao vật đứng yên ? Câu 6: Một vật có khối lượng 7800kg ,thể tích 2m3.Tính: a.Trọng lượng của vật. b.Khối lượng riêng của vật. Câu 7 : Một khối sắt và một khối đá có cùng khối lượng là 3900 kg . Tính thể tích của mỗi khối? Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, khối lượng riêng của đá là 2600 kg/ m3 Câu 8 : Một vật có trọng lượng 78N và thể tích 0,03m3. Tính trọng lượng riêng của chất làm nên vật Câu 9.Một miếng đồng có thể tích là 0,3m3 và có khối lượng riêng là 8900kg/m3. Tính khối lượng và trọng lượng của miếng đồng 1. 1km =? m. 1m = ? dm; 2.1m3 =lít; 1ml = lít; 1 lít = m3;1ml = m3; 3. 1g = kg; 1tấn = kg; 4. Biết khối lượng m (kg) của một vật, tìm trọng lượng P (N) của vật đó theo hệ thức: P = 10.m. 5.Biết trọng lượng P (N) của một vật, tìm khối lượng m (kg) của vật đó theo hệ thức: P = 10.m → m = 6. Đo khối lượng m của sỏi bằng cân. Đo thể tích V của sỏi bằng bình chia độ. Tính khối lượng riêng của sỏi bằng công thức D = . 7. Đo trọng lượng P của sỏi bằng lực kế. Đo thể tích V của sỏi bằng bình chia độ . Tính trọng lượng riêng của sỏi bằng công thức d = . Bài tập: 1. a. 6,5cm ..0,065m b. ..0,001015.1,015 c. .150 150.000 2.Troïng löôïng cuûa bao saùch: 50.10 = 500N Löïc keùo cuûa 2 em hoïc sinh: 200 x 2 = 400N Löïc keùo cuûa 2 em hoïc sinh nhoû hôn troïng löôïng cuûa bao saùch neân khoâng keùo leân ñöôïc. 3.Hai löïc caân baèng laø: Löïc huùt cuûa Traùi Ñaát vaø löïc keùo cuûa sôïi daây. Neáu caét sôïi daây quaû naëng bò rôi xuoáng ñaát quaû naëng chæ chòu löïc huùt cuûa Traùi Ñaát. 4. Caùch ño khoái löôïng rieâng cuûa vieân bi thuyû tinh: Duøng caân Robecvan ñeå ño khoái löôïng vieân bi. Duøng bình chia ñoä ñeå ño theå tích vieân bi. Laáy khoái löôïng chia cho theå tích ta ñöôïc khoái löôïng rieâng cuûa vieân bi. 5. a. Löïc huùt cuûa Traùi Ñaát vaø löïc ñaøn hoài cuûa loø xo. b. Vaät ñöùng yeân vì hai löïc naøy caân baèng nhau. 6. Troïng löôïng cuûa vaät: P = 10 m = 10.7800 = 78000 N Khoái löôïng rieâng cuûa vaät D = = = 39 kg/ m3 7. Theå tích cuûa khoái saét Ds = => Vs = = = 0.5m3 Theå tích khoái ñaù: Vñ = = = 1,5 m3 8. P = 78 N Troïng löôïng rieâng cuûa chaát laøm neân vaät laø: V= 0,03 m3 d = ? d = = = 2600N/ m3 9. V = 0,03 m3 D = 8900 kg/ m3 m = ? p = ? Khoái löôïng cuûa mieáng ñoàng: Ta coù: D= => m = D.V = 8900.0,3 = 2670 kg Troïng löôïng cuûa vaät P = 10. m = 10.2670 = 26700 (N) 4. Cuûng coá, ñaùnh giaù (2 phút). GV:Nhắc lại 4 công thức đã học và yêu cầu HS học thật kĩ 5 .Höôùng daãn hoïc taäp ôû nhaø: (1 phút). Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ. *************************************************************************** Tuần 20 Tiết 20 Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy:31/12/2015 BÀI 15: ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng : + Sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 3. Thái độ : + Cẩn thận, chính xác, tích cực, có tinh thần hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo: + SGK VL6, SGV VL6, SBT VL6, STKBG VL6 2. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, thực hành. 3. Đồ dùng dạy học: -Lực kế - Khối trụ kim loại có móc và dây buộc. - Giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Ở bài học trước, ta đã biết đưa ống bê tông từ dưới hố sâu lên một cách dễ dàng hơn bằng mặt phẳng nghiêng. Nhưng trong trường hợp này người ta lại quyết định sử dụng cần vọt để nâng ống lên. Làm như vậy liệu có dễ dàng hơn không ? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy GV: Yêu cầu HS đọc phần I. Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy. HS: Đọc bài GV: Thông báo cho HS biết chiếc cần vọt ở H15.1, chiếc xà beng ở H15.2, chiếc búa nhổ đinh ở H15.3, tất cả chúng đều hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy dựa trên H15.1. Hỏi HS điểm O là điểm gì? HS: Điểm O là điểm tựa GV: - Ta thấy đòn bẩy tựa lên trụ tại một điểm O xác định. Điểm này gọi là điểm tựa. Lưu ý đòn bẩy luôn quay quanh điểm tựa O này. - Điểm O1 là điểm gì? HS: Là điểm mà trọng lượng cần nâng F1 tác dụng lên đòn bẩy. GV: Điểm O2 là điểm gì? HS: Điểm O2 là điểm tác dụng của lực F2 GV: Vậy đòn bẩy được cấu tạo bởi những yếu tố nào? HS: Mỗi đòn bẩy gồm: Điểm tựa O Điểm tác dụng của lực F1 là O1 Điểm tác dụng của lực F2 là O2 GV: Yêu cầu HS làm C1. HS: Làm bài Hoạt động 3: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? GV:Yêu cầu HS tìm hiểu phần 1. Đặt vấn đề HS: Đọc bài GV: - Ta có thể tóm tắt lại phần đặt vấn đề : Để F2 < F1 thì OO2 như thế nào với OO1? - Ta sẽ làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi này. Yêu cầu HS đọc phần Thí nghiệm. HS: Đọc bài GV: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm HS: - Đo trọng lượng của vật F1 - Đo cường độ lực kéo trong 3 trường hợp GV: Lưu ý HS cách cầm lực kế, cách đọc số chỉ lực kế. HS: Tiến hành thí nghiệm GV: Dựa vào kết quả TN so sánh trọng lượng của vật và cường độ của lực kéo. HS: OO2 > OO1 thì F2< F1 OO2 = OO1 thì F2 = F1 OO2 F1 GV: Yêu cầu HS làm C3. HS sẽ có nhiều cách điền vào chỗ trống. Tuy nhiên lưu ý để có lợi về lực thì kết luận cần rút ra là OO2 > OO1 thì FF2< FF1 HS: C3 (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C5, C6 HS: C5. Làm trên hình vẽ I. TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐÒN BẨY Mỗi đòn bẩy gồm: - Điểm tựa O - Điểm tác dụng của lực F1 là O1 - Điểm tác dụng của lực F2 là O2 II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? Đặt vấn đề Để F2 < F1 thì OO2 như thế nào với OO1? Thí nghiệm OO2 > OO1 thì FF2< FF1 OO2 = OO1 thì FF2 = FF1 OO2 FF1 Rút ra kết luận: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới đểm tác dụng của trọng lượng vật. Khi OO2 > OO1 thì F2< F1 C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Vận dụng C5: Điểm tựa – Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền. – Trục bánh xe cút kít. – Ốc vít giữ chặt hai lưỡi kéo. – Trục quay bấp bênh. Điểm tác dụng của lực F1: – Chỗ nước đẩy vào mái chèo. – Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm. – Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo. – Chỗ một bạn ngồi. Điểm tác dụng của lực F2: – Chỗ tay cầm mái chèo. – Chỗ tay cầm xe cút kít. – Chỗ tay cầm kéo. – Chỗ bạn thứ hai. C6. - Đặt điểm tực gần ống bê tông hơn Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn - Buộc thêm vật nặng vào phía cuối đòn bẩy 4. Củng Cố - dặn dò : + Củng cố: - Cấu tạo đòn bẩy gồm những yếu tố nào? - Sử dụng đòn bẩy như thế nào để có lợi về lực? + Dặn dò: - Học bài, làm bài C4, 15.1-> 15.4, 15.10 SBT - Chuẩn bị bài 16. Ròng rọc 5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy. Đồng xoài, ngày 25tháng 12.năm 2015 Ký duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Thị Minh Tuần 21 Tiết 21 Ngày soạn: 28/12/2015 Ngày dạy:7/1/2016 BÀI 16: RÒNG RỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu được các tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng : + Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 3. Thái độ : + Cẩn thận, chính xác, tích cực, có tinh thần hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo: + SGK VL6, SGV VL6, SBT VL6, STKBG VL6 2. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, thực hành. 3. Đồ dung dạy học: - Lực kế - Khối trụ kim loại có móc và dây buộc - Giá đỡ - Ròng rọc III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs1: nêu ví dụ về một dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy này. Cho biết đòn bẩy đó giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Yêu cầu HS2: chữa bài tập 15.1, 15.2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Một số người quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên. Liệu ròng rọc có giúp ta đưa vật lên dàng hơn không? Chúng ta vào bài 16. ròng rọc Hoạt động 2: Tìm hiểu về ròng rọc. GV: - Yêu cầu HS quan sát H16.2 - Giới thiệu ròng rọc là một bánh xe quay quanh một trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo. - Có mấy loại ròng rọc? HS: Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động. GV: Em hiểu như thế nào là ròng rọc cố định, như thế nào là ròng rọc động? HS: - Khi kéo dây, ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định gọi là ròng rọc cố định - Khi kéo dây, ròng rọc không chỉ quay mà còn di chuyển cùng với vật gọi là ròng rọc động. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: - Lực kế - Khối trụ kim loại. - Ròng rọc. - Giá đỡ , dây kéo. GV: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm HS: - Đo cường độ lực kéo khi đưa vật lên trực tiếp - Đo cường độ lực kéo qua ròng rọc cố định - Đo cường độ lực kéo qua ròng rọc động. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 16.1 HS: Tiến hành thí nghiệm. GV: Lưu ý HS quan sát chiều của lực kéo trong các trường hợp GV: Yêu cầu HS làm C3. HS: a) Chiều kéo vật lên trực tiếp và chiều kéo vật lên qua ròng rọc cố định là khác nhau. Cường độ 2 lực kéo bằng nhau. b) Chiều kéo vật lên trực tiếp và chiều kéo vật lên qua ròng rọc động là giống nhau. Cường độ lực kéo khi kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ lực kéo qua ròng rọc động. GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận qua câu C4. HS: (1) cố định (2) động GV: Rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và nêu rõ lợi ích của nó. HS: - Trong xây dựng người thợ xây dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên cao. Nhờ đó người thợ có thể đưa vật lên cao mà không phải di chuyển. Hoạt động 3: Vận dụng. GV: Hướng dẫn HS làm C5, C6,C7 I. TÌM HIỂU RÒNG RỌC C1: Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo. Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên bánh xe). Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định. (Hình 16.2a) Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe vừa chuyển động cùng với trục của nó. II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? 1. Thí nghiệm : a. Chuẩn bị : lực kế, khối trụ kim loại, giá đở, ròng rọc và dây kéo. C2: Tiến hành đo (Ghi kết quả vào bảng16.1) 2. Nhận xét: - Đo lực kéo vât theo phương thẳng đứng - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động C3: a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên). So sánh chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là ngược nhau. Độ lớn của hai lực nầy như nhau (bằng nhau) b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so sánh với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động 3. Rút ra kết luận a. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp b. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. III. VẬN DỤNG C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa) C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng) dùng ròng rọc động được lợi về lực. C7: Sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi hơn vì vừa lợi về lực, vừa lợi về hướng của lực kéo. 4. Củng Cố - dặn dò : + Củng cố: - Lấy 2 VD về sử dụng ròng rọc - Ròng rọc động và ròng rọc cố định khác nhau ở điểm nào ? - Sử dụng ròng rọc động và ròng rọc cố định có lợi gì ? + Dặn dò : - Học bài, làm bài 16.1-> 16.3, 16.7 -> 16.11 SBT - Chuẩn bị bài 18 5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy. Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn 4/1/2016 Ngày dạy: 14/1/2016 BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn + Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Kỹ năng :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12337174.doc
Tài liệu liên quan