Giáo án Vật lý 6 tiết 1: Đo độ dài

Chương I: CƠ HỌC

Bài 1- 2 : ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

 1/ Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)

 2/ Kỹ năng:

- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

 3/ Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Thước đo có ĐCNN đến mm.

 - Thước dây có ĐCNN đến 0.5 cm.

 - Kẻ bảng “ kết quả đo độ dài”.

 - Hình 2.1; 2.2; 2.3

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 1: Đo độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6 ---------– & —--------- Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết Tiết Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30,31 32,33 34 35 * Học kỳ I Bài 1: Đo độ dài Bài 2: Đo độ dài (tt) Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng. Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng. Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực. Kiểm tra 1 tiết. Bài 9: Lực đàn hồi. Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng. Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng Bài 12: TH: Xđ khối lượng riêng của sỏi. Bài 13: Máy cơ đơn giãn. Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Bài 15: Đòn bẩy Kiểm tra học kỳ I Ôn tập. * HỌC KỲ II Bài 16: Ròng rọc Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí. Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai. Bài 23: TH: Đo nhiệt độ. * Kiểm tra 1 tiết., Bài 24: Sự nóng chảy & Đông đặc. Bài 25: Sự nóng chảy & Đông đặc (tt). Bài 26 x 27: Sự bay hơi và ngưng tụ. Bài 28 x 29: Sự sôi. Kiểm tra học kỳ II. Tổng kết chương II: Nhiệt học. Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết PPCT: 01 Ngày dạy: Chương I: CƠ HỌC Bài 1- 2 : ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 2/ Kỹ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - Thước đo có ĐCNN đến mm. - Thước dây có ĐCNN đến 0.5 cm. - Kẻ bảng “ kết quả đo độ dài”. - Hình 2.1; 2.2; 2.3 III. Hoạt động dạy-học: 1/ Ổn định lớp: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( thông qua ) 3/ Giảng bài mới : ( 39’) * Giới thiệu bài: ( 2’) “ Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà hai chị em có kết quả khác nhau” ? Vì gang tay của người em ngắn hơn. Để khỏi tranh luận, hai chị em phải thống nhất với nhau đều gì? Dùng thước để đo. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 10’ 10’ 10’ 7’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Y/c hs đọc và trả lời câu hỏi. C5: Treo tranh các loại thước y/c hs xác định GHĐ và ĐCNN. C6: Y/c hs đọc và trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2: Đo độ dài: Hướng dẫn hs thực hành. - Phân nhóm: - Giới thiệu dụng cụ, các nhóm nhận ĐDDH. - Nêu mục đích y/c, hướng dẫn hs thực hiện. - Treo bảng b/c nhận xét. - Theo dõi, uốn nắn hs thực hiện các thao tác. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đo độ dài: - Yêu cầu học sinh về nhà làm C1 đến C15 - C6: Điền từ thích hợp vào chổ trống. Hướng dẫn hs thảo luận từng mục ghi trong SGK * Hoạt động 4: Vận dụng: Lần lược gọi hs trả lời : C7: Treo tranh 2.1 hs nhận xét C8: Treo tranh 2.2 hs nhận xét C9: Treo tranh 2.3 hs nhận xét +C10: Treo tranh 2.4, hướng dẫn hs cách kiểm tra. * Nêu qui tắc đo độ dài? . C4: - Thợ mộc dùng thước dây. - Hs dùng thước kẻ. - Người bán vải dùng thước thẳng. C5: hđ nhóm theo sự hướng dẫn của GV. C6: + Đo chiều rộng cuốn sách vật lý dùng thước có GHĐ: 20cm và ĐCNN 1mm. + Đo chiều dài cuốn sách vật lý dùng thước có GHĐ: 30cm và ĐCNN 1mm. + Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ: 1m và ĐCNN 1cm. C7: Vì thước thẳng không đo được các chổ cong. + Thực hiện theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv. + Phân công cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. Ghi báo cáo. + Hs tham gia phát biểu ý kiến. C1: Tùy từng HS. - C6: Thảo luận theo bàn à trả lời câu hỏi. C7: Hình C. C8: Hình C. C9: l1= 7cm l2= 7cm l3= 7cm + C10: Hs thực hiện à nhận xét. - Phát biểu cách đo độ dài I.Đơn vị đo độ dài: (SGK) II. Đo độ dài: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - Khi sử dụng dụng cụ đo cần biết GHĐ và ĐCNN. - GHĐ là: độ dài lớn nhất ghi trên thước - ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. C4:- Thợ mộc dùng thước dây. - Hs dùng thước kẻ. -Người bán vải dùng thước thẳng. C5: C6:Đo chiều rộng cuốn sách vật lý dùng thước có GHĐ: 20cm và ĐCNN 1mm. C7: Dùng thước thẳng đo chiều dài mảnh vải. Dùng thước dây đo thể tích khách hàng. 2) Đo độ dài: + Thực hành: - Đo chiều dài bàn học. - Đo bề dày cuốn sách. III. Cách đo độ dài: Rút ra kết luận: C6: 1. Độ dài. 2. GHĐ. 3. ĐCNN. 4. Dọc theo. 5. Ngang bằng với. 6. Vuông góc. 7. Gần nhất. IV.Vận dụng: C7: hình C. C8: Hình C. C9: l1= 7cm l2= 7cm l3= 7cm * Ghi nhớ: Cách đo độ dài. + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. + Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định. 4/ Củng cố: ( 4’) - Khi sử dụng thước đo chiều dài ta cần chú ý điều gì? - Tại sao trước khi đo ta cần phải ước lượng? - Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia ta đọc kết quả như thế nào? - Dùng thước nào để đo chu vi miệng cốc: Thước kẻ. Thước mét. Thước dây. Đáp án: c 5/ Dặn dò: ( 1’) - Về nhà học bài, làm bài tập trong sách bài tập. - Xem trước bài 3. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 1.doc
Tài liệu liên quan