* Hoạt động 1 : Đặt vấn đề:
- Gọi hs đọc phần đặt vấn đề.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có làm giảm lực kéo không? (dự đóan)
- Nếu có thì muốn làm giảm lực kéo thì ta tăng hay giảm độ nghiêng?
- Gọi hs đọc thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ và cách bố trí.
- Gọi hs nêu các bước TN.
_ Gọi hs nếu cách làm giảm độ nghiêng?
- Yc hs tiến hành Tn bằng cách giảm độ cao.
- Gọi hs đọc C2 và trả lời.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 16: Mặt phẳng nghiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 16 Ngày dạy:
Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Nêu đuợc tác dụng này trong thực tế.
Kỹ năng:
Sử dụng mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nĩ.
Thái độ: Thấy được lợi ích khi dùng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Mỗi nhĩm:
- Lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N.
- Khối trụ kim lọai có trong lượng 2N.
- Mặt phẳng nghiêng đánh dấu sẵn độ cao.
2/ Cả lớp:
- Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2.
- Bảng ghi kết quả khi làm Tn của hs.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Ổn định lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Có mấy lọai máy cơ đơn giản?
- Sử dụng máy cơ đơn giản có lợi gì?
3/ Giảng bài mới: ( 34’)
* Giới thiệu bài mới: ( 1’) Liệu sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi hơn hay không?
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
15’
* Hoạt động 1 : Đặt vấn đề:
- Gọi hs đọc phần đặt vấn đề.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có làm giảm lực kéo không? (dự đóan)
- Nếu có thì muốn làm giảm lực kéo thì ta tăng hay giảm độ nghiêng?
- Gọi hs đọc thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ và cách bố trí.
- Gọi hs nêu các bước TN.
_ Gọi hs nếu cách làm giảm độ nghiêng?
- Yc hs tiến hành Tn bằng cách giảm độ cao.
- Gọi hs đọc C2 và trả lời.
- Đọc từ sgk.
- Có hoặc không.
- Giảm (tăng).
- Đọc từ sgk.
- Quan sát, theo dõi.
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Đo F1 và F2 ứng với độ nghiêng khác nhau.
- Tăng chiều dài; giảm độ cao; kê đầu dưới của vật.
- Tiến hành TN.
- Đọc từ sgk giảm độ cao.
1.Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
C2: giảm độ cao.
9’
*Hoạt động 2: Rút ra kết luận:
- Gọi hs đọc rút ra kết luận.
- Dựa vào kết quả hãy cho biết khi dùng mpn thì FK có giảm không?
- Muốn làm giảm lực kéo ta tăng hay giảm độ nghiêng?
- Đọc từ sgk.
- Lực kéo vật lên trên mpn giảm so với khi kéo trực tiếp.
- Ta làm giảm độ nghiêng.
3/ Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng ta có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn P của vật.
- Mpn càng nghiêng ít Fk vật trên mpn đó càng giảm.
6’
* Hoạt động 3 : Vận dụng
- YC hs đọc C3 và cho ví dụ?
- Gọi hs đọc C4.
- Dốc thoai thỏai là dốc ntn?
- Dốc có độ nghiêng ít thì nâng người lớn hay nhỏ?
- Gọi hs đọc C5.
- Dùng tấm ván dài hơn có lợi gì?
- Vậy chú Bình nên chọn lực nào?
- Ví dụ: dốc cầu, cầu thang
- Đọc từ sgk.
- Là dốc có độ nghiêng ít.
- Lực nâng người nhỏ.
- Đọc từ sgk.
- Độ nghiêng giảmlực nâng vật cũng giảm.
- F < 500N.
4.Vận dụng:
C3: dốc cầu, cầu thang
C4:dốc thoai thỏai có độ nghiêng ít nên lực nâng người nhỏ. Vì vây ta cảm thấy dễ đi.
C5: F < 500N, vì sử dụng tấm ván dài hơn nên độ nghiêng giảm thì lực nâng vật cũng giảm theo.
4. Củng cố : (4’)
- Kéo vật trên mpn thì Fk?P.
- Để làm giảm lực kéo trên mặt phẳng nghiêng ta nên làm gì?
a. Tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng .
b. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng .
c. Giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng .
d. Kê đầu dưới của mặt phẳng nghiêng .
5/ Dặn dị: (1’)
- Học bài, làm bài tập ở sách bài tập.
- Đọc có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 14.
Rút ra kết luận:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 14.doc