I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy : gốm 3 bộ phận:
-Điểm tựa O.
- Điểm chịu tác dụng của P vật O1.
- Điểm chịu tác dụng của lực nâng vật O2.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
1.Đặt vấn đề:
Muốn F2 < P thì OO2?OO1.
2.Thí nghiệm:
3.Rút ra kết luận:
C3: khi OO2> OO1
thì F2 < P
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 17: Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 17 Ngày dạy:
Bài 15: ĐÒN BẨY
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Nêu đuợc tác dụng của địn bẩy làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong thực tế
Kỹ năng: Sử dựng địn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nĩ
Thái độ: Thấy đuợc lợi ích và ứng dụng của đỏn bẩy trong đời sống và kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhĩm: Lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N, khối trụ kim lọai có móc, một giá đỡ có thanh ngang.
- Vật nặng, gậy, vật kê để minh họa.
- Tranh vẽ 15.1, 15.2, 15.3
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Ổn định lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Sử dụng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên thì có lợi gì? cho ví dụ?
- Muốn làm giảm lực kéo trên mpn thì ta phải làm gì?
3/ Giảng bài mới: ( 34’)
* Giới thiệu bài mới: ( 2’) Gọi hs đọc mở bài. Nếu dùng cần vọt thì có dễ dàng hơn hay không?
TG
HOẠT ĐỘNG GIAO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
- Gọi hs đọc phần I.
- Treo hình 15.1 giải thích O1, O2, O.
- Treo hình 15.2, 15.3 gọi hs lên bảng xác định O1, O2, O.
- Hình 15.3 thì O1 có phải điểm chịu tác dụng của P vật không?
- Đọc từ sgk.
- Quan sát.
- Lên bảng xác định.
- Không phải, đây là Fma sát.
I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy : gốm 3 bộ phận:
-Điểm tựa O.
- Điểm chịu tác dụng của P vật O1.
- Điểm chịu tác dụng của lực nâng vật O2.
17’
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đòn bẩy làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
- Gọi hs đọc phần đặt vấn đề.
- Muốn F2<P thì OO2?OO1.
- Gọi hs đọc Tn.
- Giới thiệu dụng cụ và cách bố trí Tn.
- Gọi hs lên nhận dụng cụ và tiến hành.
- Yc hs dựa vào bảng kết quả Tn hòan thành C3.
- Muốn F2<P thì OO2?OO1.
- Đọc từ sgk.
- F2OO1.
- Đọc từ sgk.
- Quan sát.
- Tiến hành Tn theo hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm.
- F2OO1.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
1.Đặt vấn đề:
Muốn F2 < P thì OO2?OO1.
2.Thí nghiệm:
3.Rút ra kết luận:
C3: khi OO2> OO1
thì F2 < P
5’
*Họat động 4: Vận dụng:
- Gọi hs đọc C4 và cho ví dụ?
- Gọi hs đọc C5.
- Treo hình và yc hs lên hòan thành.
- Nhận xét và gọi hs khác lên sữa (nếu hs đầu chọn sai).
- Gọi hs đọc C6.
- Muốn làm giảm Fk thì OO2?OO1.
- Hãy tìm cách là OO2>OO1.
- Ví dụ: xà beng, kéo
- Đọc từ sgk.
- Lên bảng hòan thành.
- Đọc từ sgk.
- OO2>OO1
- Dời O lại gần O1; sử dụng cây dài hơn.
4.Vận dụng:
C4: kéo, xà beng
C5:
C6:
- Dời O lại gần O1.
- Sử dụng cây dài hơn.
4.Củng cố: ( 4’)
- Muốn làm giảm Fk thì OO2?OO1.
- Tại sao kéo cắt giấy lại có lưỡi kéo dài hơn tay cầm, còn kéo cắt sắt lại có tay cầm dài hơn?
5.Dặn dò: (1’)
- Học bài, làm Bt ở SBT.
- Xem lại tất cả những bài đã học tuần sau ôn thi HKI.
Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 15.doc