Giáo án Vật lý 6 tiết 18: Ôn tập

I. Ôn tập:

- GHĐ và ĐCNN.

- Đo thể tích vật rắn không thấm nước.

- Trọng lực.

- Trọng lượng: P=10xm.

- Hai lực cân bằng.

- Kết quả tác dụng lực:

- Máy cơ đơn giản.

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 18: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18 Ngày sọan: Tiết PPCT: 18 Ngày dạy: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Ơn lại kiến thức đã học chuẩn bị thi HKI. Kỹ năng: vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. Thái độ: yêu thích moan học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ các câu hoải điền khuyết. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định lớp: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Nêu câu tạo của địn bẩy? - Đòn bẩy người ta thực hiện công việc dễ dàng hơn như thế nào? 3/ Giảng bài mới: ( 34’) TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIỆN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 14’ * Hoạt động 1 : Ôn tập: - GHĐ và ĐCNN là gì? - Người ta dùng dụng cụ gì để đo thể tích vật rắn không thấm nước? - Trọng lực là gì? - TL có phương, chiều như thế nào? - Viết công thức tính trọng lượng? - Thế nào là hai lực cân bằng? - Kết quả tác dụng lực là gì? - Máy cơ đơn giản có mấy lọai? - GHĐ là số đo lớn nhất ghi trên dụng cụ. ĐCNN là giá trị giữa 2 vạch liên tiếp trên dụng cụ. - Bình chia độ và bình tràn. - Là lực hút của TĐ. - Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía TĐ. - P=10xm. - Là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. - Làm vật biến dạng, biến đổi chuyển động và cả hai. - Có 03 lọai: mpn, đòn bẩy, ròng rọc. I. Ôn tập: - GHĐ và ĐCNN. - Đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Trọng lực. - Trọng lượng: P=10xm. - Hai lực cân bằng. - Kết quả tác dụng lực: - Máy cơ đơn giản. 15’ * Hoạt động 3 :Vận dụng - 1m3=?dm3. - Trên túi bột giặt OMO có ghi 500g, số này chỉ gì? - Một vật có khối lượng là 1000g thì có P=? a. 1N. b. 10N. c. 100N d. 1000N - Cầm viên phấn trên tay, đột nhiên buông tay ra viên phấn rơi xuống. Đìêu gì chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó là lực gì? - Một em bé cầm quả bóng bay. Hãy chỉ ra hai lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng đứng yên? - Một khối sắt có thể tích là 900dm3. Tính m của khối sắt? Biết Dsắt=2600kg/m3. - 1m3=1000dm3 - Lượng bột giặt trong túi nặng 500g. - 10N _Viên phấn bị biến đổi chuyển động. Lực này là trọng lực. - Lực kéo của em bé và lực nay của KK bên trong quả bóng. - Ta có V=900dm3=0.9m3. D=m/V=>m=DxV =2600x0.9 =2340kg. II. Vận dụng: 1m3=1000dm3 - Trên túi bột giặt OMO có ghi 500g, số này chỉ lượng bột giặt trong túi nặng 500g. Ta có V=900dm3=0.9m3. D=m/V=>m=DxV =2600x0.9 =2340kg. 4. Củng cố : (4’) - Dụng cụ nào là máy cơ đơn giản? Xà beng. Búa nhổ đinh. Ròng rọc. Tấm ván đặt nghiêng. - Tại sao đi trên dốc càng thoai thỏai càng dễ đi? - Trong các lực sau lực nào là lực đàn hồi? a.Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi từ trên cao xuống. b. Lực do dây cao su tác dụng lên vật treo vào nó. c.Lực do nam châm hút thanh sắt. d. Lực do dây cung đẩy mũi tên đi xa. 5/ Dặn dị: (1’) Học tất cả những bài đã học chuẩn bị thi HKI Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docON TAP THI HKI.doc