* Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo thể tích.
+Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian.
+Đơn vị đo thể tích là gì?
+Giới thiệu các đơn vị khác của thể tích để hs nắm
1lít = 1dm3
1 ml = 1 cm3 = 1cc
C1: Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 2: Đo thể tích chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 02 Ngày dạy:
Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2/ Kỹ năng:
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
3/ Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận khi đo và báo cáo kết quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 chai nước 500ml; 1 bình chia độ; ca 1 lít, 1 khối lập phương dm3.
- 3 tranh 3.3; 3.4; 3.5.
III. Hoạt động lên lớp:
1/ Ổn định lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hãy trình bày cách đo độ dài ? Trước khi đo chúng ta cần phải làm gì ?
3/ Giảng bài mới: ( 34’)
* Giới thiệu bài: ( 1’) “ Làm thế nào để biết lượng nước chứa trong ấm, bình ? ”
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10’
5’
10’
8’
* Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo thể tích.
+Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian.
+Đơn vị đo thể tích là gì?
+Giới thiệu các đơn vị khác của thể tích để hs nắm
1lít = 1dm3
1 ml = 1 cm3 = 1cc
C1: Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
+Y/c HS đọc mục II.1
+Y/c hs thảo luận nhóm để trả lời C2, C3, C4.
+Người phụ nữ và em bé dùng gì để mua và bán nước mắm?
+Cho biết GHD và ĐNN của từng dụng cụ.
+ Người ta dùng dụng cụ gì để đong xăng dầu?
+ Để lấy đúng lượng thuốc để tiêm, nhân viên y tế dùng dụng cụ nào?
+C4: Treo tranh 3.2, em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng dụng cụ.
+C5: Dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
*Hoạt động 3: Cách đo thể tích chất lỏng.
+Treo tranh 3.3; 3.4; 3.5 hướng dẫn hs trả lời các câu câu 6, câu7,câu8, câu9: Hướng dẫn, gọi học sinh dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống.
* Hoạt động 5: Thực hành.
+ Nêu mục đích yêu cầu.
+ Giới thiệu dụng cụ các nhóm nận dụng cụ đồ dùng dạy học. Chia nho
+ Hướng dẫn các thao tác thực hiện.
+Quan sát Hs và hướng dẫn HS ghi báo cáo.
+ Đơn vị đo thể tích là m3 và lít.
+C1: 1m3=1000dm3=1000000cm3
1m3 =1000lít = 1000000ml
+ Đọc từ SGK.
+Thảo luận.
+Ca và can nhựa
+ Ca to: GHĐ = 1 lít
ĐCNN = 0.5l
+ Dùng chai nước biển 1 lít hay 0.5 lít.
+ Ống tiêm.
C4: a) GHĐ = 100ml
ĐCNN = 2ml
+C5:Bình chia độ, ca đong, chai lọ đã biết thể tích.
C6: Hình b.
C7: Hình b.
C8: a = 70cm3
b = 50cm3
c = 40cm3
C9: 1) Thể tích.
2) GHĐ .
3) ĐCNN
4) Thẳng đứng.
5) Ngang.
6) Gần nhất.
+ Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
+Nhận dụng cụ.
+Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
+Ghi báo cáo hoàn thành TN.
I. Đơn vị đo thể tích:
-Mọi vật dù to hay nhỏ đều có thể tích.
-Đơn vị đo thể tích là mét khối (m3) và lít (l).
-1 lít = 1 dm3
-1 ml = 1 cm3 = 1cc.
C1:1m3=1000dm3=1000000cm3
1m3= 1000lít =1000000ml
=1000000cc
II. Đo thể tích chất lỏng:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2:+ Ca to: GHĐ = 1 lít
ĐCNN = 0.5l
+ Ca nhỏ: GHĐ = 0.5l
ĐCNN = 0.5l
+ Thùng nhựa: GHĐ = 5l
ĐCNN = 1l
C3: Dùng ca, chai lọ, ống tiêm đã biết dung tích.
C4: a) GHĐ = 100ml
ĐCNN = 2ml
b) GHĐ = 250ml
ĐCNN = 50ml
c) GHĐ = 300ml
ĐCNN = 50ml
-Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng như: bình chia độ, ca đong, chai lọ. đã biết thể tích.
2) Tìm hiểu cách đo thể tích:
C6: Hình b.
C7: Hình b.
C8: a = 70cm3
b = 50cm3
c = 40cm3
Rút ra kết luận.
C9: 1) Thể tích.
2) GHĐ .
3) ĐCNN
4) Thẳng đứng.
5) Ngang.
6) Gần nhất.
3) Thực hành:
Kẻ bảng “kết quả đo thể tích chất lỏng”.
4/ Củng cố: ( 4’)
Chọn bình chia độ thích hợp để đo lượng nước còn gần dầy chai 0.5l.
a.)Bình 1000ml, có vạch chi tới 10ml.
b.)Bình 500ml, có vạch chia tới 2ml.
c.)Bình 100ml, có vạch chia tới 1ml.
→ b.)Bình 500ml, có vạch chia tới 2ml.
5/ Dặn dò : ( 1’)
+ Về nhà học bài.
+ Làm các bài tập còn lại.
+ Xem trước bài 4.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 3.doc