I. Tìm hiểu về ròng rọc:
Ròng rọc là bánh xe có rãnh và quanh xung quanh trục. Có hai loại: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
C3:
+ Ngược chiều, F1= F2.
+ Cùng chiều, F1>F3.
3.Rút ra kết luận:
- Rịng rọc cố định làm đổi hướng lực kéo.
- Rịng rọc động làm giảm lực kéo so với P.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 20: Ròng rọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 20 Ngày dạy :
Bài 16: RÒNG RỌC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Nêu đuợc tác dụng của rịng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu đuợc tác dụng này trong thực tế
Kỹ năng: Sử dụng rịng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nĩ.
Thái độ: nghiêm túc, hơp tác tích cực cùng nhĩm trong thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhĩm: Lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N, khối trụ kim lọai có móc, ròng rọc động, cố định, dây vắt ròng rọc, giá đỡ.
- Tranh vẽ phóng to hình 16.1, 16.2.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Nêu cấu tạo của địn bẩy? Sử dụng địn bẩy cĩ lợi gì?
3/ Giảng bài mới: ( 34’)
* Giới thiệu bài mới: ( 2’)
- Có mấy loại máy cơ đơn giản?
- Máy cơ giúp ta làm việc ntn?
- Vậy ròng rọc giúp ta làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
7’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc:
- Yc hs quan sát hình 16.2 và mô tả 2 loại ròng rọc.
- Chúng có khác nhau không?
- Giới thiệu 2loại ròng rọc động và cố định.
- Gồm bánh xe quay được xung quanh một trục.
- Một loại có trục cố định và một loại trục di chuyển được.
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
Ròng rọc là bánh xe có rãnh và quanh xung quanh trục. Có hai loại: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
15’
* Hoạt động 2: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
-Gọi hs đọc Tn.
-Giới thiệu dụng cụ và cách lắp Tn.
-Cho hs làm Tn theo hướng dẫn.
(Yc hs chú ý: hướng của lực và cường độ của lực).
-Gọi hs đọc C3.
-Yc hs dựa vào bảng kết quả thảo luận và trả lời C3.
-Yc hs làm việc cá nhân hoàn thành C4?
-Đọc từ sgk.
-Quan sát và nhận dụng cụ về lắp.
-Tiến hành Tn.
-Đọc từ sgk.
-Thảo luận nhóm=>C3:
+ Ngược chiều, F1=F2.
+ Cùng chiều, F1>F3.
C4: (1) cố định, (2) động.
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
C3:
+ Ngược chiều, F1= F2.
+ Cùng chiều, F1>F3.
3.Rút ra kết luận:
- Rịng rọc cố định làm đổi hướng lực kéo.
- Rịng rọc động làm giảm lực kéo so với P.
10’
* Hoạt động 3: Vận dụng
- Gọi hs đọc và trả lời C5, C6.
- Gọi hs đọc C7.
- Rịng rọc nào có tác dụng làm giảm lực kéo?
- Gọi hs trả lời C7.
- Giới thiệu Palăng là hệ thống gồm nhiều rịng rọc mắc với nhau.
- C5: Trại cưa, xáng múc, công trình xd, cột cờ
- C6: Rịng rọc động giúp làm giảm Fk, rr cố định đổi hướng Fk.
- Đọc từ sgk.
- Rịng rọc động.
- Hệ thống 2 rịng rọc có lợi hơn vì RR động làm giảm lực kéo.
III. Vận dụng:
C5: Trại cưa, xáng múc, công trình xd, cột cờ
C6: rr động giúp làm giảm Fk, rr cố định đổi hướng Fk.
C7: Hệ thống 2 rịng rọc có lợi hơn vì rịng rọc động làm giảm lực kéo.
4. Củng cố : (4’)
- Rịng rọc là gì? Có mấy loại?
- Ròng rọc có tác dụng gì?
- Máy cơ đơn giản nào không làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực?
a. Rịng rọc cố định.
b. Rịng rọc động.
c. Mặt phẳng nghiêng.
d. Đòn bẩy.
5. Dặn dị : (1’)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập.
- Xem trước bài ôn tập.
Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 16.doc