Giáo án Vật lý 6 tiết 25: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:

 1. Thí nghiệm:

 2. Trả lời câu hỏi:

C1: Thanh thép nở ra.

C2: Khi nở ra nếu bị ngăn cản thép sinh ra lực rất lớn.

C3: Khi co lại nếu bị ngăn cản thép sinh ra lực rất lớn.

* Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 25: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết PPCT: 25 Ngày dạy: Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3/ Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ : - Băng kép, đèn cồn. - Bộ thí nghiệm hình 21.1 sgk. - Cồn, bông, chậu nước, khăn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định lớp: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Chất khí nở vì nhiệt như thế nào? - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? 3/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, các sắp xếp nào là đúng? Rắn, lỏng, khí. Rắn, khí, lỏng. Khí, lỏng, rắn. Khí, rắn, lỏng. 3/ Giảng bài mới: ( 34’) * Giới thiệu bài mới: ( 2’) Chúng ta đã tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sự nở vì nhiệt của các chất này được ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Đĩ là những ứng dụng gì? Hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài 20: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1 : Quan xát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: - Gọi hs đọc thí nghiệm - Giới thiệu cách lắp và tiến hành thí nghiệm. - C1: Có hiện tượng gì xãy ra với thanh thép? - Có hiện tượng gì xãy ra với chốt ngang? - Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? - Gọi hs đọc C3. - Tiến hành Tn 21.1b, yc hs quan sát và rút ra kết luận. - Yc hs dựa vào kết quả TN hoàn thành C4. - Đọc từ sgk. - Quan sát. - Thanh thép bị nóng lên, nở ra. - Chốt bị gãy. - Thép sinh ra lực khi bị ngăn cản (khi nở ra). - Đọc từ sgk. - Quan sát. Khi co lại nếu bị ngăn cản thép sinh ra lực. - C4: a) (1)nở ra, (2)lực b)(3)vì nhiệt, (4)lực I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra. C2: Khi nở ra nếu bị ngăn cản thép sinh ra lực rất lớn. C3: Khi co lại nếu bị ngăn cản thép sinh ra lực rất lớn. * Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 5’ 10’ * Hoạt động 2 : Vận dụng: - Gọi hs đọc C5. - Thanh ray được làm bằng gì? - Khi nhiệt độ tăng thép như thế nào? - Giữa hai đầu thanh ray có gì? Vì sao người ta làm như vậy? - Gọi hs đọc C6. - So sánh 2 gối đỡ? - Tại sao như vậy? * Hoạt động 3: Nghiên cứu về băng kép: - Gọi hs đọc Tn. - Làm Tn trong 2 trường hợp. - Đồng và thép là chất gì? - Chúng nở ra vì nhiệt ntn? - Gọi hs đọc và trả lời C8. - Gọi hs đọc C9 và trả lời. - Băng kép có gì đặc biệt? - Đọc từ sgk. - Thép. - Nở ra. - Có chổ hở, nếu nhiệt độ tăng đường ray dài ra nếu bị ngăn cản sẽ làm cong đường ray. - Đọc từ sgk. - Không giống nhau. - Để cầu dài ra mà không bị ngăn cản. - Đọc từ sgk. - Quan sát. - Chất rắn. - Khác nhau. - Luôn cong về phía thép vì thép nở ra ít hơn. - Có, cong về phía đồng vì đồng co lại nhiều hơn. - Đều cong lại khi hơ nóng hoặc làm lạnh. 4. Vận dụng: C5: Có một khe hở. Vì khi nhiệt độ tăng, đường ray dài ra nếu bị ngăn cản sẽ làm cong đường ray. C6: không giống nhau. Tạo điều kiện để cầu dãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản. II. Băng kép: 1/ Quan sát thí nghiệm: C7: Khác nhau. C8: Luôn cong về phía đồng vì đồng dãn nở nhiều hơn thép. C9: Có, cong về phía đồng vì đồng co lại nhiều hơn thép. Băng kép khi bị đốt hoặc làm lạnh đều cong lại. 5’ *Hoạt động 4 : Vận dụng - Người ta ứng dụng băng kép để đĩng ngắt mạch điện như thế nào? - Yc hs đọc C10. - Khi bị làm nóng băng kép như thế nào? - Gọi hs trả lời C10? - Đọc từ sgk. - Bị cong lại. - Khi đủ nóng băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch. Thanh đồng nằm dưới. 3/ Vận dụng: Người ta ứng dụng băng kép để đóng ngắt mạch điện tự động. C10: Khi đủ nóng băng kép cong lên làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới. 4/ Củng cố : (4’) - Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ như thế nào? - Băng kép có tính chất gì? Người ta sử dụng nó vào mục đích gì? 5/ Dặn dò : ( 1’) - Học bài và làm bài tập 21.1 đến 21.4 sách bài tập - Xem trước bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 21.doc
Tài liệu liên quan