1. Nhiệt kế:
Cảm giác của tay không cho ta xác định chính xác nhiệt độ nóng lạnh.
C2: Xác định 1000C và 00C qua đó chia vạch chia độ cho nhiệt kế.
* Có 3 loại nhiệt kế thường dùng: Nk y tế, thủy ngân, rượu.
*Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự co dãn vì nhiệt của các chất.
C4: Để Hg không tụt xuống, giúp ta đọc đúng t0 cơ thể.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 26: Nhiệt kế - Nhiệt giai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 26 Ngày dạy:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp họăc quq ảnh chụp, hình ảnh.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
2/ Kỹ năng: Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
3/ Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị mỗi nhĩm: 3 chậu thủy tinh, một ít nước đá, phích đựng nước ấm, nhiệt kế: y tế, thủy ngân, rượu.
III. Các hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp : ( 1’)
2/ Kiểm trabài cũ : ( 5’)
- Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản sẽ như thế nào?
-Băng kép là gì? Người ta ứng dụng nó để làm việc gì?
3/ Giảng bài mới : ( 34’)
* Giới thiệu bài: ( 1’)
- Gọi hs đọc mở bài.
- Để hai mẹ con khỏi tranh cãi ta phải dùng dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế.
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh:
- Gọi hs đọc C1.
- Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. (Chú ý nước ấm)
- Yc hs tiến hành Tn a và cho biết cảm giác?
- Yc hs làm tiếp thí nghiệm b.
- Lúc này cảm giác ở hai tay còn giống như ban đầu không?
- Vậy cảm giác của tay có chính xác không?
- Đọc từ sgk.
- Quan sát
- Tay phải: lạnh; trái: ấm.
- Tiến hành theo hướng dẫn
- Không. Phải: ấm; trái: lạnh.
- Không.
1. Nhiệt kế:
Cảm giác của tay không cho ta xác định chính xác nhiệt độ nóng lạnh.
8’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế:
- Yc hs quan sát hình 22.3, 22.4.
- Yc hs nêu mục đích của 2 Tn.
- Trong 2 thí nghiệm người ta dùng dụng cụ gì đo nhiệt độ.
- Gọi hs đọc C3.
- Giới thiệu 03 loại nhiệt kế và yc hs xác định GHĐ và ĐCNN.
- Sữa chữa nếu hs xác định chưa đúng.
- Ở mỗi bầu nhiệt kế chứa gì?
- Khi nhiệt độ thay đổi thì những chất đó như thế nào?
- Vậy nhiệt kế hoạt động dựa vào đâu?
- Gọi hs đọc C4.
- Yc hs so sánh nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ bên ngoài?
- Gọi hs trả lời.
- Quan sát.
- Xác định 1000C và 00C.
- Nhiệt kế.
- Đọc từ sgk.
- Quan sát.=>thảo luận nhóm và điền kết quả vào bảng.
- Thủy ngân hoặc rượu.
- Chạy lên hoặc tụt xuống.
- Sự co dãn vì nhiệt của các chất.
- Đọc từ sgk.
- Nhiệt độ cơ thể cao hơn.
- Để Hg không tuột xuống.
C2: Xác định 1000C và 00C qua đó chia vạch chia độ cho nhiệt kế.
* Có 3 loại nhiệt kế thường dùng: Nk y tế, thủy ngân, rượu.
*Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự co dãn vì nhiệt của các chất.
C4: Để Hg không tụt xuống, giúp ta đọc đúng t0 cơ thể.
10’
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu các loại nhiệt giai:
- Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Nhiệt độ hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
- Ông chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
- Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Nhiệt độ hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
- Ông chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
- Vậy 100 phần của Xenxíut bằng bao nhiêu phần của Farenhai?
- 10C=?0F
- Yc hs xem thí dụ.
- 00C
- 1000C
- 100 phần
- 320F
- 2120F
-180 phần.
- 180 phần.
- 10C=1.80F
- Xem sgk.
2. Nhiệt giai:
a. Nhiệt giai Xenxíut:
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C.
- Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000C.
b. Nhiệt giai Farenhai:
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 320F.
- Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 2120F.
c. Mối quan hệ giữa hai nhiệt giai:
- 00C tương ứng 320F.
- 10C=1.80F
5’
* Hoạt động 4 : Vận dụng:
- Yc hs nhớ lại mqh giữa hai nhiệt giai và tính C5.
300C=00C+300C =320F+(30x1.80F)=860F.
3. Vận dụng:
300C=00C+300C =320F+(30x1.80F)=860F.
4/ Củng cố : ( 4’)
- Dụng cụ gì đo nhiệt độ?
- Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng?
Nhiệt kế y tế.
Nhiệt kế rượu.
Nhiệt kế thủy ngân.
= > Lực kế.
5/ Dặn dò : ( 1’)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập SBT
- Xem trước bài 23 thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhiet ke.doc