I. Cách đo thể tích vật rắn không thắm nước:
1/ Dùng bình chia độ:
C1:
+ Đổ nước vào bình chia độ khi chưa nhúng vật ghi V1.
+ Nhúng ngập vật vào bình chia độ, mực nước dâng lên ghi V2.
+ Thể tích vật V=V2-V1.
2) Dùng bình tràn:
C2: +B1: đổ nước ngang vòi tràn.
+B2:Thả chìm hón đá vào và hứng nước tràn ra.
+B3: đo lượng nước tràn ra. Đó là thể tích vật.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thắm nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 03 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 03 Ngày dạy:
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẮM NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
2/ Kỹ năng:
Sử dụng bình chia độ, bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
3/ Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhóm, tuân thủ các quy tắc đo.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Tranh vẽ to 4.2; 4.3; đinh ốc; hòn đá
2. Đồ dùng dạy học (6 nhóm): 1 bình chia độ, nút chai, cốc nước, sô dựng nước.
3. Kẻ bảng 4.1 “ Kết quả đo thể tích vật rắn”.
III. Hoạt động lên lớp:
1/ Ổn định lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Dùng những dụng cụ nào để đo thể tích của chất lỏng? Cách đo như thế nào ?
3/ Giảng bài mới: ( 34’)
* Giới thiệu bài mới: ( 2’) Để đo thể tích của một hòn đá chúng ta cần những dụng cụ nào và đo như thế nào?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
20’
12’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thắm nước.
+ Gọi hs đọc C1 và quan sát hình 4.2.
+ Để đo thể tích viên đá người ta thực hiện mấy bước? Nêu ra.
+So sánh viên đá và miệng bình chia độ.
+Nếu viên đá lớn hơn ta có đo được không?
+Y/c hs đọc C2, quan sát hình 4.3 và mô tả lại cách đo.
+Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Yc hs thảo luận nhóm hoàn thành C3.
+Gọi đại diện trình bày.
+ Gọi hs nhận xét.
+ Gọi hs đọc các bước thực hành.
+ Giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ.
+ Theo dõi và hướng các nhóm làm việc.
+Thu dụng cụ, yc các nhóm đọc kết quả.
+ Nhận xét giờ thực hành.
* Hoạt động 2:vận dụng:
+Y/c hs đọc C4.
+Nếu không có bình tràn và bình chứa ta dùng dụng cụ gì?
+Khi sử dụng ta chú y điều gì?
+ Khi thực hiện đo, cần chú ý những gì?
+ Hướng dẫn hs thực hiện các câu C5, C6 bằng phiếu giao việc.
+Đọc từ SGK và quan sát.
+ C1:
+ Đổ nước vào bình chia độ khi chưa nhúng vật ghi V1.
+ Nhúng ngập vật vào bình chia độ, mực nước dâng lên ghi V2.
+ Thể tích vật V=V2-V1.
+Viên đá nhỏ hơn.
+Không. Thảo luận
C2:
+B1: đổ nước ngang vòi tràn.
+B2:Thả chìm hón đá vào và hứng nước tràn ra.
+B3: đo lượng nước tràn ra. Đó là thể tích vật.
+Thảo luận
C3: 1) Thả chìm.
2) Dâng lên.
3) Thả.
4) Tràn ra.
+ Đọc từ SGK.
+ Quan sát và nhận dụng cụ.
+ Làm theo sự hướng dẫn.
+ Báo cáo kết quả.
+ Đọc từ SGK.
+ Ly và bát to.
C4:
+Lau khô bát.
+Khi lấy ly ra không để cho nước đổ vào bát.
+Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ.
+Theo dõi về nhà làm.
I. Cách đo thể tích vật rắn không thắm nước:
1/ Dùng bình chia độ:
C1:
+ Đổ nước vào bình chia độ khi chưa nhúng vật ghi V1.
+ Nhúng ngập vật vào bình chia độ, mực nước dâng lên ghi V2.
+ Thể tích vật V=V2-V1.
2) Dùng bình tràn:
C2: +B1: đổ nước ngang vòi tràn.
+B2:Thả chìm hón đá vào và hứng nước tràn ra.
+B3: đo lượng nước tràn ra. Đó là thể tích vật.
Rút ra kết luận.
C3: 1) Thả chìm.
2) Dâng lên.
3) Thả.
4) Tràn ra.
3) Thực hành:
Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
(Kẻ bảng 4.1)
II. Vận dụng:
C4: * Chú ý:
+Lau khô bát.
+Khi lấy ly ra không để cho nước đổ vào bát.
+Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ.
4/ Củng cố: ( 4’)
+ Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng mấy cách?
+ Vậy làm thế nào ta đo thể tích vật rắn thấm nước? Ví dụ như viên phấn.
5/ Dặn dò: ( 1’)
- Về học bài và làm bài tập SBT.
- Xem trước bài 5: Đo khối lượng.
Ruùt kinh nghieäm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 4.doc