I. Khối lượng – đơn vị khối lượng:
1/ Khối lượng:
C1: 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
C2: 500g chỉ lượng bột giặc trong túi.
C3: 1) 500g
C4: 2) 397g
C5: 3) khối lượng.
C6: 4) lượng chất.
-Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng.
-Khối lượng một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 4: Khối lượng – đo khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 04 Ngày dạy:
BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
2/ Kỹ năng:
Đo được khối lượng bằng cân.
3/ Thái độ:
Tập trung quan sát tranh ảnh, nghiêm túc trong thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Sáu nhóm, 1cân Rô béc van, cân đồng hồ, 2 hộp quả cân, 1nút chai.
2. Tranh phóng to các loại cân.
III. Hoạt động lên lớp:
1/ Ổn định lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Để đo thể tích của một hòn đá ta dùng dụng cụ gì? Và đo như thế nào?
3/ Giảng bài mới: ( 34’)
* Giới thiệu bài mới: ( 2’) Để đo khối lượng một vật người ta dùng dụng cụ gì?
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
12’
15’
5’
*Hoạt động 1: Khối lượng – Đơn vị khối lượng:
- Mọi vật dù to hay nhỏ điều có khối lượng (ví dụ cụ thể).
+ 397g chỉ khối lượng hộp sữa hay lượng sữa trong hộp?
+ Tương tự số chỉ trên túi vỏ bột giặt là gì?
+ Y/c hs làm C5.
+Vậy khối lượng của một vật chỉ gì?
+Đơn vị đo khối lượng là gì?
+Ngoài kg còn nhưng đơn vị nào?
* Hoạt động 2: Đo khối lượng.
+ Giới thiệu cân Rô béc van.
+ Treo tranh cân Rô béc van và cân Rô béc van thật
Để học sinh nhận xét nêu ra các bộ phận chủ yếu của cân.
+Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân.
+ Hướng dẫn cụ thể hơn để học sinh nắm rõ cách xác định GHĐ và ĐCNN của các loại cân.
+ Hướng dẫn học sinh cách sử dụng cân đúng qui tắc.
+ Hướng dẫn học sinh trả lời câu C9 (điền từ vào chỗ trống).
+ Yêu cầu các nhóm thực hiện phép cân một vật.
* Chú ý: thực hiện qui tắc bảo vệ cân.
Cách trình bày.
- Kết quả:
+ Treo tranh các loại cân Yêu cầu học sinh đọc câu C11, trả lời câu hỏi.
* HĐ 4: Vận dụng:
+ Y/C hoạt động nhóm C12.
+ Gọi Hs đọc C13.
+ Số 5T ghi trên cầu chỉ gì?
+ Hay là sức chịu của cầu là 5T.
+ Đọc từ SGK.
C1: 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi.
C3: 1) 500g
C4: 2) 397g
C5: 3) khối lượng.
+Chỉ chất chứa trong vật.
+ Là Kg.
+ Tấn, tạ, yến, mg
+ Theo dõi tranh và cân thật, trả lời câu hỏi.
đòn cân.
đĩa cân.
kim cân.
Hộp cân.
+ Thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi.
+ Ghi nhận.
+ Ghi nhận.
C9: 1)Điều chỉnh số 0.
2) Vật đem cân.
3) Quả cân.
4) Thăng bằng.
5) Đúng giữa.
6) Quả cân.
7) Vật đem cân.
+ Học sinh thực hiện.
+ Ghi nhận
- Làm việc cá nhân.
C11: H 5.3 cân y tế.
H 5.4 cân tạ.
H 5.5 cân đòn.
H 5.6 cân đồng hồ.
+ Thảo luận để tìm GHD và ĐCNN.
+ Đọc từ SGK.
+ Xe trên 5 tấn không được qua cầu.
I. Khối lượng – đơn vị khối lượng:
1/ Khối lượng:
C1: 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
C2: 500g chỉ lượng bột giặc trong túi.
C3: 1) 500g
C4: 2) 397g
C5: 3) khối lượng.
C6: 4) lượng chất.
-Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng.
-Khối lượng một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
2/ Đơn vị khối lượng:
Đơn vị đo khối lượng là kg.
1g = 0,001kg;1tấn = 1000kg
II. Đơn vị khối lượng:
1) Tìm hiểu cân Rô béc van:
2) Cách dùng cân Rô béc van:
C9: 1)Điều chỉnh số 0.
2) Vật đem cân.
3) Quả cân.
4) Thăng bằng.
5) Đúng giữa.
6) Quả cân.
7) Vật đem cân.
3) Các loại cân khác:
C11: H 5.3 cân y tế.
H 5.4 cân tạ.
H 5.5 cân đòn.
H 5.6 cân đồng hồ.
III. Vận dụng:
C13: Số 5T chỉ rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không đi qua cầu được.
4/ Củng cố: ( 4’)
+ Người ta dùng gì để đo khối lượng?
+ Đơn vị đo khối lượng là gì?
+ Trên hộp mứt có ghi 250g, số này chỉ gì?
a. khối lượng của hộp mứt.
b. khối lượng của mứt trong hộp.
c. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
5/ Dặn dò: ( 1’)
- Xem lại bài.
- Làm bài tập 5.2 à 5.5 SBT.
- Nghiên cứu bài 6 “Lực – Hai lực cân bằng”.
Ruùt kinh nghieäm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 5.doc