Giáo án Vật lý 6 tiết 7: Trọng lực – đơn vị lực

I. Trọng lực là gì?

 1/Thí nghiệm:

C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng 1 lực kéo. Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

+ Lực hút của trái đất tác dụng vào quả nặng. Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

+ Quả nặng đứng yên vì lực kéo lên của lò xo cân bằng với lực hút của trái đất.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 7: Trọng lực – đơn vị lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07 Ngày soạn: Tiết PPCT: 07 Ngày dạy: BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC. I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Nêu đuợc trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Nêu đựơc đơn vị lực. 2/Thái độ: Năng động phát biểu. II. Đồ dùng dạy học: Sáu nhóm, mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng, 1 dây dọi, 1 chậu nước, 1 ê ke. III. Hoạt động dạy-học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Khi có lực tác dụng lên vật thì có hiện tuợng gì xảy ra? Nêu ví dụ? - Nêu ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật vừa làm vật biến đổi chuyển động vừa làm vật bị biến dạng? 3/ Giảng ài mới: (34’) * Giới thiệu bài: (1’) + Gọi hs đọc mở bài SGK. + Vậy có phải Trái Đất hút mọi vật không? TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung 10’ 13’ 5’ 5’ *HĐ1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực. - Làm thế nào để chứng minh được Trái Đất có hút mọi vật không? - Gọi HS đọc TN từ SGK. - Giới thiệu dụng cụ. phát dụng cụ. Yc hs làm TN. - Khi treo quả nặng vào lò xo như thế nào? - Khi lò xo bị dãn ra, lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? - Lực này có phương và chiều như thế nào? - Tại sao quả nặng vẫn đứng yên? - Vậy còn một lực nữa do vật nào tác dụng? - Khi ta thả tay ra viên phấn sẽ như thế nào? - Tại sao viên phấn lại rơi xuống? - Gọi Hs trả lời C2. - Ngoài lực tác dụng của lò xo, còn có lực nào tác dụng vào vật nữa không? - Y/c hs thảo luận nhóm và hòan thành C3. - Qua những TN trên chúng ta rút ra được được những gì? Gọi hs phát biểu. - Lực này được gọi là Trọng lực. - Qua đó thông báo Trong lượng của vật. *HĐ2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực. + Yc hs xem hình 8.2. Hãy cho biết người thợc xây dùng dây dọi để làm gì? +Chú ý: Phương của trọng lực là phương của dây dọi. C4: Y/c hs tìm từ thích hợp điền vào chổ trống. C5: Y/c hs tìm từ thích hợp điền vào chổ trống. Rút ra kết luận. *HĐ4: Tìm hiểu đơn vị lực. + Y/c hs đọc phần thông báo về đơn vị của lực. +Một vật có khối lượng 500g có P là bao nhiêu? +Gọi HS đọc C6. +Phương dây dọi là phương nào? *HĐ5: vận dụng: +Vậy mối quan hệ giữa phương dây dọi và mặt nước là gì? - Làm TN. - Đọc từ SGK. - Làm TN theo hướng dẫn của Gv. - Lò xo bị dãn ra. - Lò xo tác dụng lực kéo vào quả nặng. - Phương thẳng đứng và chiều hướng lên. Do vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Do TĐ tác dụng vào quả nặng. - Viên phấn sẽ rơi xuống. Do lực hút của Trái Đất. - Viên phấn bị biến đổi chuyển động. Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. - C3: 1.cân bằng; 2.TĐ. 3.biến đổi; 4.lực hút. 5.TĐ. - Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. - Xác định phương thẳng đứng. C4: 1) Cân bằng. 2) Dây dọi. 3) Thẳng đứng. 4) Từ trên xuống dưới. C5: 1) Thẳng đứng. 2) Từ trên xuống. - Ghi nhận. - 5N. - Thẳng đứng. - Vuông góc. I. Trọng lực là gì? 1/Thí nghiệm: C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng 1 lực kéo. Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. + Lực hút của trái đất tác dụng vào quả nặng. Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. + Quả nặng đứng yên vì lực kéo lên của lò xo cân bằng với lực hút của trái đất. C2: Viên phấn bị biến đổi chuyển động. Lực này có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ. C3: 1) Cân bằng. 2) Trái đất. 3) Biến đổi. 4) Lực hút. 5) Trái đất. 2) Kết luận: - Trọng lực là lực hút của TĐ. - Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó. II. Phương và chiều của trọng lực: 1) Phương và chiều của trọng lực: C4: 1) Cân bằng. 2) Dây dọi. 3) Thẳng đứng. 4) Từ trên xuống dưới. 2) Kết luận: C5: 1) Thẳng đứng. 2) Từ trên xuống. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía TĐ. III. Đơn vị lực: +Độ mạnh của lực còn gọi là cường độ lực. + Đơn vị của lực là niutơn, ký hiệu là N. +Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. IV. Vận dụng: C6: Tạo thành góc vuông. 4/ Củng cố: (4’) + Trọng lực là gì? + Một vật có trọng lượng là 10N thì có khối lượng là: a.100g. b.1000g. c.10g. d.10000g. 5/ Dặn dò: (1’) + Về nhà học bài. + Làm bt ở SBT. + Chuẩn bị kt 1tiết. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 8.doc
Tài liệu liên quan