I. Biến dạng đàn hồi – độ biến dạng:
1) Biến dạng của lò xo:
a) TN:
b) Kết luận:
C1: 1) Dãn ra.
2) Tăng lên.
3) Bằng.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
- Sau khi nén hoặc kéo dãn vừa phải nếu buông tay ra lò xo sẽ trở lại hình dạng ban đầu.
2) Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên cuảa lò xo.
C2: Hs ghi kết quả vào cột cuối cùng bảng 9.1.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 8: Lực đàn hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 8 Ngày dạy:
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Nhận biết đuợc lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó diến dạng.
2/ Kỹ năng:
So sánh được độ mạnh, yếu của lực dàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiầu hay ít.
3/ Thái độ: Trung thực, tích cực phát biểu xây dựng kiến thức mới.
Đồ dùng dạy học:
Sáu nhóm: mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 lò xo, 3 quả nặng, 1 thước kẻ (cm)
Hoạt động lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Treo một quả nặng vào đầu một lò xo, đầu còn lại được mắc trên giá. Vậy quả nặng có tác dụng lực vào lò xo không?
- Lực mà quả nặng tác dụng vào lò xo do đâu mà có?
3/ Giảng bài mới: (34’)
.* Giới thiệu bài: (1’) Sợi dây thun và lò xo có đặc điểm gì giống nhau?
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
16’
12’
5’
*HĐ1: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi:
+ Hướng dẫn hs thực hiện TN
Đo chiều dài lò xo khi chưa treo quả nặng (l0)
Sau đó treo lần lượt từng quả nặng (50g) lần 1,2,3
Ghi kết quả l1, l2, l3.
Sau đó lấy tất cả các quả nặng ra khỏi lò xo. Đo lại chiều dài tự nhiên của
lò xo (l0).
+Yc hs dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hòan thành C1.
+Khi chưa có quả nặng lò xo dài bao nhiêu?.
+Khi móc một quả nặng lò xo dài thêm bao nhiêu?
+3.2cm đó gọi là độ biến dạng của lò xo khi móc 1 quả nặng.
+ Hướng dẫn hs cách tính độ biến dạng của lò xo (l-lo).
* HĐ 2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
+ Yc hs quan sát vào hình 9.2 cho biết lò xo có tác dụnmg lực vào quả nặng không?
+Lực này người ta gọi là lực đàn hồi.
+Yc hs dựa vào kiến thức đã học hòan thành C3.
+Hãy dựa vào bảng kết quả để hòan thành C4.
*HĐ 4: Vận dụng:
+YC hs vận dụng kiến thức đã học hòan thành C5, 6.
- Làm thí nghiệm
+ C1: 1) Dãn ra.
2) Tăng lên.
3) Bằng.
+5.3 cm.
+3.2 cm.
+Làm theo hướng dẫn.
+ Có.
+ Ghi nhận.
+Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực và có cường độ bằng trọng lượng của vật nặng.
+ C
+ C5: 1) Tăng gấp đôi.
2) Tăng gấp ba.
+Dây cao su và dây thun có tính đàn hồi.
I. Biến dạng đàn hồi – độ biến dạng:
1) Biến dạng của lò xo:
a) TN:
b) Kết luận:
C1: 1) Dãn ra.
2) Tăng lên.
3) Bằng.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
- Sau khi nén hoặc kéo dãn vừa phải nếu buông tay ra lò xo sẽ trở lại hình dạng ban đầu.
2) Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên cuảa lò xo.
C2: Hs ghi kết quả vào cột cuối cùng bảng 9.1.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1) Lực đàn hồi:
*Là lực mà lò xo đã biến dạng tác dụng vào vật.
C3: Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực và có cường độ bằng trọng lượng của vật nặng.
2) Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4: Câu C.
Độ biến dạng càng lớn, lực đàn hồi càng tăng.
III Vận dụng:
C5: 1) Tăng gấp đôi.
2) Tăng gấp ba.
C6: Dây cao su và chiếc lò xo có tính đàn hồi.
4/ Củng cố: (4’)
- Thế nào là lực đàn hồi.
- Làm bài tập 9.1 sgk.
5/ Dặn dò: (1’)
-Xem lại bài, làm bài tập 9.2 à 9.4 sbt.
- Nghiên cứu bài tiếp theo “Lực Kế - Phép Đo Lực Kế”
Ruùt kinh nghieäm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 9.doc