Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nêu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng:
- So sánh được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Thái độ:
- Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, tư duy.
- Phát triển năng lực giao tiếp, quan sát.
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tuần 20 đến 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lượng của vật.
Đáp án D.
Vận dụng
C7:
Dùng ròng rọc động có lợi hơn về lực. Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3 phút).
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tìm hiểu thêm về pălăng.
Tiến trình lên lớp:
Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài tập 16.1 đến 16.7 trong SBT.
Ôn lại các kiến thức đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.
Tuần 21 Ngày soạn: ...../...../2019
Tiết 20 Ngày giảng: ...../..../2019
Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nêu được các khái niệm, công thức từ bài 1 đến bài 16.
2. Kỹ năng:
Áp dụng được công thức để giải các bài tập.
Giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ:
Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực tự học, tư duy.
Phát triển năng lực giao tiếp, quan sát.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Đối với mỗi nhóm HS: Chia lớp thành 03 nhóm
Phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 17 SGK Vật Lí 6.
3. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại và hoạt động nhóm.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh về cách tính lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
Tổ chức tình huống học tập:
Giáo viên: Một vật nặng có khối lượng 50kg được kéo theo phương thẳng đứng. Hỏi lực kéo vật lên có độ lớn bằng bao nhiêu?
Học sinh: Dự đoán câu trả lời.
Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu bài học mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (10 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh nêu được các khái niệm, công thức từ bài 1 đến bài 16.
Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 2.1: Ôn tập (10 phút)
Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên
(1)
Hoạt động học của học sinh
(2)
Sản phẩm hoạt động
(3)
Chia lớp thàng 06 nhóm.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm gồm các câu hỏi:
? Nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
Độ dài.
Thể tích chất lỏng.
Lực.
Khối lượng.
? Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực.
? Trọng lượng được viết theo công thức nào? Đơn vị đo trọng lượng.
? Khối lượng riêng, trọng lượng riêng được viết theo công thức nào?
? Nêu tên các loại máy cơ đon giản đã học.
Học sinh các nhóm tư trả lời vào phiếu học tập.
Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Ôn tập
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức. (16 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tiến trình lên lớp:
(1)
(2)
(3)
Giáo viên gọi tên cá nhân học giải bài tập 4, 5.
? Một vật nặng có khối lượng 50kg được kéo theo phương thẳng đứng. Hỏi lực kéo vật lên có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 4:
Kilôgam trên mét khối.
Niutơn.
Kilôgam.
Niutơn trên mét khối.
Mét khối.
Bài 5:
Mặt phẳng nghiêng.
Ròng rọc cố định.
Đòn bẩy.
Ròng rọc động.
Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.50 = 500N
Lực kéo vật lên có độ lớn ít nhất bằng 500N.
Luyện tập
Bài 4:
Kilôgam trên mét khối.
Niutơn.
Kilôgam.
Niutơn trên mét khối.
Mét khối.
Bài 5:
Mặt phẳng nghiêng.
Ròng rọc cố định.
Đòn bẩy.
Ròng rọc động.
Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.50 = 500N
Lực kéo vật lên có độ lớn ít nhất bằng 500N.
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
Tiến trình lên lớp:
(1)
(2)
(3)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 6.
? Khối lượng của 5m3 nước là bao nhiêu?
Câu 6:
Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo để lực mà lưỡi kéo tác dụng lên kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng lên tay cầm.
Kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo vì: khi cắt giấy ta chỉ cần một lực nhỏ, nhưng lưỡi kéo dài giúp ta được lợi về vết cắt.
Khối lượng của 5m3 nước là:
m = D.V = 1000.5 = 5000kg
Vận dụng
Câu 6
Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo để lực mà lưỡi kéo tác dụng lên kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng lên tay cầm.
Kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo vì: khi cắt giấy ta chỉ cần một lực nhỏ, nhưng lưỡi kéo dài giúp ta được lợi về vết cắt.
Khối lượng của 5m3 nước là:
m = D.V = 1000.5 = 5000kg
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (5 phút).
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tìm hiểu thêm một dạng của mặt phẳng nghiêng.
Tiến trình lên lớp:
Giáo viên: Hãy làm thí nghiệm chứng tỏ dao mũi khoan là một dạng mặt phẳng nghiêng.
Học sinh: Trả lời câu hỏi của GV.
GV thông báo: Dùng một tờ giấy hình tam giác vuông có dạng mặt phẳng nghiêng và quấn quanh một chiếc bút chì như hình trong sách bài tập để được hình 2. Đặt thẳng đứng hình 2 để có dạng cái đinh vít, mũi khoan trục xoắn ốc. Sản phẩm chúng ta làm ra đều là mặt phẳng nghiêng.
Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài tập 17.1 đến 17.7 trong SBT.
Ôn lại các kiến thức đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn: ...../...../2018
Tiết 21 Ngày giảng: ...../..../2019
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nêu được chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Nêu được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng:
So sánh được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Thái độ:
Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực tự học, tư duy.
Phát triển năng lực giao tiếp, quan sát.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Đối với cả lớp:
Quả cầu thép.
Vòng kim loại.
Đèn cồn.
Bảng sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 18 SGK Vật Lí 6.
3. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại và hoạt động nhóm.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh nguyên nhân tháp Eiffel cao thêm 10cm trong 6 tháng mùa hè
Tổ chức tình huống học tập:
Giáo viên: Người ta làm các phép đo chiều cao của tháp Eiffel vào ngày 1/1/1890 và ngày 1/7/1890 thì thấy tháp cao thêm 10cm. Làm sao tháp có thể cao lên được mà chẳng cần ăn uống gì?
Học sinh: Dự đoán câu trả lời.
Giáo viên: Để trả lời câu hỏi này, cô và các em sẽ đi qua Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (28 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
So sánh được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Nêu được chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 2.1: Làm thí nghiệm. (10 phút)
Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên
(1)
Hoạt động học của học sinh
(2)
Sản phẩm hoạt động
(3)
GV giới thiệu đồ dùng thí nghiệm cho học sinh.
GV tiến hành thí nghiệm như hình 18.1 cho HS quan sát.
? Qủa cầu có bỏ lọt vòng kim loại không?
GV hơ nóng quả cầu.
? Hiện tượng gì xảy ra với quả cầu sau khi hơ nóng?
GV nhúng quả cầu vào nước lạnh.
? Hiện tượng gì xảy ra với quả cầu sau khi cho quả cầu vào nước lạnh?
Qủa cầu lọt qua vòng kim loại.
Quả cầu không lọt qua vòng kim loại.
Qủa cầu lọt qua vòng kim loại.
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Làm thí nghiệm
Nhận xét
Quả cầu không lọt qua vòng kim loại sau khi hơ nóng.
Quả cầu lọt qua vòng kim loại sau khi nhúng vào nước lạnh
Hoạt động 2.2: Trả lời câu hỏi (18 phút)
GV chia lớp thành 03 nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
? Quả cầu sau khi hơ nóng không lọt qua vòng kim loại chứng tỏ điều gì?
? Quả cầu to ra thì đại lượng nào của quả cầu tăng.
? Quả cầu sau khi nhúng vào nước lạnh bỏ lọt qua vòng kim loại chứng tỏ điều gì?
? Quả cầu nhỏ thì đại lượng nào của quả cầu giảm.
Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C3.
? Trong ba loại chất: Rắn, lỏng, khí. Quả cầu đươc làm bằng chất gì?
? Từ quả cầu thép được làm bằng chất rắn. Em hãy phát biểu tổng quát sự nở vì nhiệt của chất rắn.
GV cho HS quan sát bảng sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ở nhiệt độ tăng thêm 50o và có chiều dài ban đầu 100cm.
? Các chất rắn trong bảng có đặc điểm gì?
? Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
? Các chất rắn khác nhau có nở vì nhiệt giống nhau không?
GV thông báo:
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
? Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Quả cầu to ra.
Thể tích quả cầu tăng.
Quả cầu nhỏ lại.
Thể tích quả cầu giảm
C3:
Tăng
Lạnh đi.
Chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
HS quan sát bảng 18.1.
Các chất rắn không giống nhau.
Nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất.
Sắt nở vì nhiệt ít nhất.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tháp cao lên vì mùa hè, thời tiết nắng nóng nên tháp làm bằng thép nở ra.
Trả lời câu hỏi
Rút ra kết luận
C3:
Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.
Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức. (3 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tiến trình lên lớp:
(1)
(2)
(3)
Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:
? Chất rắn dãn, nở vì nhiệt như thế nào?
? Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
? Nêu một số ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn mà em biết.
Học sinh trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
Tiến trình lên lớp:
(1)
(2)
(3)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C6, C7.
C6: Khi núng nóng khâu, khâu sắt sẽ nở ra, ta dễ dàng gắn khâu vào liềm. Khi lạnh đi, khâu co lại nên giữ chặt vào liềm.
C7: Hơ nóng vòng kim loại.
Vận dụng
C6: Khi núng nóng khâu, khâu sắt sẽ nở ra, ta dễ dàng gắn khâu vào liềm. Khi lạnh đi, khâu co lại nên giữ chặt vào liềm.
C7: Hơ nóng vòng kim loại.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3 phút).
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tìm hiểu thêm nguyên nhân xây nhà các thợ xây lại trộn cát vơi xi-măng.
Tiến trình lên lớp:
Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài tập 18.1 đến 18.7 trong SBT.
Ôn lại các kiến thức đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................
Tuần 23 Ngày soạn: ...../...../2019
Tiết 22 Ngày giảng: ...../..../2019
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nêu được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Nêu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng:
So sánh được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Thái độ:
Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực tự học, tư duy.
Phát triển năng lực giao tiếp, quan sát.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Đối với cả lớp:
Ba bình cầu chứa nước màu, rượu và dầu hỏa.
Chậu đựng nước nóng
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 19 SGK Vật Lí 6.
3. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại và hoạt động nhóm.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh nguyên nhân không rót nước đầy vào chai nước.
Tổ chức tình huống học tập:
Giáo viên: Vì sao nước đóng chai không đổ đầy mà lại đổ gần đầy chai?
Học sinh: Dự đoán câu trả lời.
Giáo viên: Để trả lời câu hỏi này, cô và các em sẽ đi qua Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (28 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
So sánh được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Nêu được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất lỏng (28 phút)
Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên
(1)
Hoạt động học của học sinh
(2)
Sản phẩm hoạt động
(3)
GV giới thiệu đồ dùng thí nghiệm cho học sinh.
GV tiến hành thí nghiệm như hình 19.1 cho HS quan sát.
GV đặt bình cầu vào chậu nước nóng.
? Hiện tượng gì xảy ra với nước màu trong bình?
Mực nước màu dâng lên.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT LỎNG
Làm thí nghiệm
Nhận xét
Mực nước màu dâng lên sau khi đặt bình cầu vào chậu nước nóng.
GV chia lớp thành 03 nhóm và yêu cầu các nhóm trả lời các hỏi C1.
GV đặt bình cầu vào chậu nước lạnh.
? Hiện tượng gì xảy ra với nước màu trong bình? Giải thích.
GV đặt 3 bình cầu chứa dầu hỏa, nước và rượu vào chậu nước nóng.
? Mực nước màu ở ba bình cầu có bằng nhau không?
GV yêu cầu các nhóm trả lời các hỏi C4.
GV nhận xét và rút ra kết luận cho HS.
Các nhóm trả lời câu hỏi vào bảng phụ:
C1
Mực nước trong ống thủy tinh khi đặt vào chậu nước nóng dâng lên. Vì nước trong bình nóng lên nên nở ra.
Mực nước trong ống thủy tinh khi đặt vào chậu nước lạnh hạ lên. Vì nước trong bình lạnh đi nên co lại.
Mực nước ở ba bình cầu không bằng nhau.
C4
Thể tích nước trong bình dâng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
Trả lời câu hỏi
C1
Mực nước trong ống thủy tinh khi đặt vào chậu nước nóng dâng lên. Vì nước trong bình nóng lên nên nở ra.
Rút ra kết luận
C4
Thể tích nước trong bình dâng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức. (3 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tiến trình lên lớp:
(1)
(2)
(3)
Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:
? Chất lỏng dãn, nở vì nhiệt như thế nào?
? Đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau?
? Nêu một số ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng mà em biết.
Học sinh trả lời các câu hỏi của GV.
Học sinh tự nêu ví dụ.
Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
Tiến trình lên lớp:
(1)
(2)
(3)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.
C5:
Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nước nóng lên sẽ nở ra và tràn ra ngoài.
C6:
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì thời tiết nóng nước co lại sẽ tràn ra ngoài.
C7:
Nước trong ống có tiết diện lớn hơn sẽ dâng thấp hơn ống có tiết diện nhỏ hơn. Vì hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì thể tích chất lỏng ở hai bình sẽ tăng lên như nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ hơn thì mực chất lỏng ở ống đó sẽ dâng lên cao hơn.
Vận dụng
C5:
Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nước nóng lên sẽ nở ra và tràn ra ngoài.
C6: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì thời tiết nóng nước co lại sẽ tràn ra ngoài.
C7: Hơ nóng vòng kim loại.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3 phút).
Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tìm hiểu thêm về sự đặc biệt của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Tiến trình lên lớp:
Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài tập 19.11 đến 19.13 trong SBT.
Ôn lại các kiến thức đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn: ...../...../2019
Tiết 23 Ngày giảng: ...../..../2019
Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nêu được chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Nêu được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2. Kỹ năng:
So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất.
3. Thái độ:
Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực tự học, tư duy.
Phát triển năng lực giao tiếp, quan sát.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Đối với cả lớp:
Bình cầu.
Nước màu.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 20 SGK Vật Lí 6.
3. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại và hoạt động nhóm.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh nguyên nhân bình rót nước nóng vào bình thủy thì nút đậy lại nẩy lên.
Tổ chức tình huống học tập:
Giáo viên: Vì sao sau khi rót nước nóng vảo bình thủy và đậy lại thì nút đậy lại nẩy nhẹ lên?
Học sinh: Dự đoán câu trả lời.
Giáo viên: Để trả lời câu hỏi này, cô và các em sẽ đi qua Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (28 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất.
Nêu được chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất khí. (28 phút)
Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên
(1)
Hoạt động học của học sinh
(2)
Sản phẩm hoạt động
(3)
GV giới thiệu đồ dùng thí nghiệm cho học sinh.
? Khi đậy nút chai lại trong bình cầu chứa thứ gì?
GV chú ý cho HS nút cao su dùng để nhốt không khí vào trong bình cầu.
GV tiến hành thí nghiệm như hình 20.1 cho HS quan sát.
? Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu?
? Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu sau khi thôi áp tay vào bình cầu một thời gian?
Không khí.
Giọt nước màu di chuyển lên trên.
Giọt nước màu di chuyển xuống dưới
Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ
Làm thí nghiệm
Nhận xét
Sau khi áp tay đã được cọ xát nóng vào bình cầu thì giọt nước màu di chuyển lên trên.
Sau khi thôi áp tay vào bình cầu một thời gian, giọt nước màu di chuyển xuống dưới.
GV chia lớp thành 03 nhóm và yêu cầu các nhóm trả lời các hỏi C1, C2, C3, C4.
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
GV cho học sinh quan sát bảng 20.1.
Yêu cầu cá nhân học sinh đọc độ tăng thể tích của 1 lít một số chất khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
? Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
? Trong ba loại chất, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6.
GV nhận xét và rút ra kết luận.
Các nhóm trả lời câu hỏi vào bảng phụ:
C1:
Giọt nước màu di chuyển lên trên.
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng lên.
C2:
Giọt nước màu di chuyển xuống dưới
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm xuống.
C3:
Vì hai bàn tay nóng áp vào bình làm không khí trong bình nóng lên.
C4:
Vì thôi áp hai bàn tay vào bình làm không khí trong bình lạnh đi.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
C6:
Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Trả lời câu hỏi
C1:
Giọt nước màu di chuyển lên trên.
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng lên.
C2:
Giọt nước màu di chuyển xuống dưới
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm xuống.
C3:
Vì hai bàn tay nóng áp vào bình làm không khí trong bình nóng lên.
C4:
Vì thôi áp hai bàn tay vào bình làm không khí trong bình lạnh đi.
Rút ra kết luận
C6:
Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
Chất khí nở vì n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giáo án vật lý 6 HK2.docx