Giáo án Vật lý 7 - Chủ đề 5: Âm thanh - Bài 16: Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm (2 tiết)

C. Hoạt động luyện tập (30 phút)

a. Mục tiêu

- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng

b. Nhiệm vụ: làm thí nghiệm và báo cáo kết quả

c. Cách thực hiện: HD tổ chức cho HS thực hiện TN kiểm chứng và ghi nhận xét của mình

d. Sản phẩm: báo cáo trả lời, giải thích các hiện tượng trong thực tiển

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Chủ đề 5: Âm thanh - Bài 16: Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 -11 Ngày soạn./../20. Tiết 58-59 Ngày dạy./../20. KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ 5. ÂM THANH BÀI 16. NGUỒN ÂM. ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM (2 tiết) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi chú (học liệu, TBDH) A. Hoạt động khởi động (15 phút) a. Mục tiêu - Tìm hiểu mục tiêu cần đạt qua bài học - Dự đoán được các đặc điểm chung của nguồn phát ra âm thanh b. Nhiệm vụ: quan sát và trả lời các câu hỏi trong SHDH c. Cách thực hiện: cho HS quan sát các hình ảnh (h 16.1 a-b-c-d) và các hình ảnh khác tương đồng về hiện tượng d. Sản phẩm: dự đoán kiến thức - Hoạt động cá nhân: tìm hiểu và ghi nhận các mục tiêu cần đạt. - Cá nhân quan sát hình ảnh, đọc thông tin A, thảo luận chung nhóm trả lời câu hỏi và nêu dự đoán: - Các nhóm trình bày báo cáo - Tổ chức cho HS nghiên cứu mục tiêu của toàn bài. - HDHS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm và dự đoán - Ghi nhận các ý kiến thảo luận của các nhóm (GV chưa vội khẳng định hợp lí hay chưa hợp lí) B. Hoạt động hình thành kiến thức (45 phút) a. Mục tiêu - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp - Nêu được mối liên hệ giữa âm thanh phát ra và vật phát ra âm thanh. - Chỉ ra vật dao động trong một số nguồn âm - Nhận biết được âm cao (bổng), âm thấp (trầm), âm to, âm nhỏ và nêu được ví dụ. - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. b. Nhiệm vụ: - Làm thí nghiệm và báo cáo kết quả - Đọc hiểu và ghi nhớ các thông tin trong SHDH c. Cách thực hiện: - HD tổ chức cho HS thực hiện TN 1, 2 và ghi nhận xét của mình - Cho HS làm việc cá nhân đọc hiểu thông tin 2) d. Sản phẩm: báo cáo trả lời, so sánh với nhận xét ở phần khởi động và điền hoàn chỉnh kết luận. 1. Nguồn âm - Nhóm làm TN, ghi nhận xét trả lời câu hỏi nhận xét - Khi phát ra âm các vật đều rung động. - Thảo luận điền hoàn chỉnh kết luận: .. dao động (rung động ). âm thanh.. - Tổ chức và HDHS thực hiện TN, ghi nhận xét - Tổ chức cho các nhóm thảo luận điện hoàn chỉnh kết luận. 2. Âm thanh và dao động của vật. - HS làm việc cá nhân đọc hiểu thông tin 2a. - Nhóm thực hành khảo sát sự dao động của con lắc, đo và tính tần số của dao động trong hai trường hợp. - Thảo luận , điền hoàn chỉnh kết luận. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân đọc hiểu thông tin 2a. - HDHS khảo sát sự dao động của con lắc, đo và tính tần số của dao động. - Tổ chức cho HS thảo luận hoàn chỉnh kết luận. - Tổ chức cho HS báo cáo và thống nhất KQ. Mỗi nhóm - Giá TN - Quả cầu - Âm thoa - Trống TIẾT 2 3. Độ cao và độ to của âm - Khảo sát sự dao động của lá thép đàn hồi với âm phát ra, quan sát, lắng nghe và ghi nhận xét trong trường hợp: + chiều dài phần thước thay đổi. + Bật mạnh nhẹ thước làm biên độ dao động thay đổi. - Nhóm thảo luận điền hoàn chỉnh kết luận + . lớn cao (bổng) + . Nhỏ thấp (trầm) + . to .lớn - Cá nhân tìm hiểu cách đo độ to của âm và thông số về độ to của một số nguồn âm trong đời sống. - HDHS khảo sát sự dao động của lá thép đàn hồi với âm phát ra. - Tổ chức cho HS thảo luận hoàn chỉnh kết luận. - Tổ chức cho HS báo cáo và thống nhất KQ. - Tổ chức cho HS đọc thông tin và bảng một số nguồn âm trong đời sống. - Hộp âm thanh - Lá thép đàn hồi C. Hoạt động luyện tập (30 phút) a. Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng b. Nhiệm vụ: làm thí nghiệm và báo cáo kết quả c. Cách thực hiện: HD tổ chức cho HS thực hiện TN kiểm chứng và ghi nhận xét của mình d. Sản phẩm: báo cáo trả lời, giải thích các hiện tượng trong thực tiển - Làm việc cá nhân, làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 vào vở bài tập. ( khoảng 20 phút) 1. Vật dao động phát ra âm là dây đàn. 2. Mặt bàn là nguồn âm, nhưng vì mặt bàn dao động rất nhanh, và biên độ nhỏ nên ta không quan sát được. 3. Mặt trống. 4. Vật dao động phát ra âm có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn vật dao động có phát ra âm tần số 50 Hz, nên vật dao động có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. 5. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật khi dao động, điểm M ở hình 15.10a (HDH KHTN 7) lệch nhiều hơn điểm M trong hình 15.10b nên ở hình 15.10a âm phát ra sẽ to hơn. - nộp lại Phiếu học tập - Cho HS làm việc cá nhân, làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 vào Phiếu học tập (hoặc Vở bài tập). - Sau đó có thể yêu cầu HS nộp lại Phiếu học tập - Nhận xét, tuyên dương các bài làm tốt. D. Hoạt động vận dụng: HS tìm hiểu ở nhà ( phút) a. Mục tiêu - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến lực đẩy, sự nổi trong thực tiển. b. Nhiệm vụ: đọc hiểu , quan sát và làm thí nghiệm và báo cáo kết quả ở tiết học kế tiếp. c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân ở nhà, thực hiện TN theo SHDH và ghi nhận xét của mình d. Sản phẩm: báo cáo trả lời giải thích các hiện tượng trong thực tiễn và dán ở góc học tập. - Làm việc cá nhân ở nhà, 1. tìm hiểu các nhạc cụ khác nhau ở gia đình hoặc bạn bè, người thân và chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm. 2. tìm hiểu thông tin trên mạng hoặc hỏi người thân (nếu không có con ve thực tế để nghiên cứu). 3. làm các nhạc cụ đơn giản, hôm sau mang đến lớp để báo cáo sản phẩm - Nộp vở báo cáo KQ và sản phẩm. - HD HS về tìm hiểu và báo cáo ở tiết học sau. Câu 1. Các em có thể tìm hiểu các nhạc cụ khác nhau ở gia đình em hoặc bạn bè, người thân và chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm. Câu 2. Có thể các em tìm hiểu thông tin trên mạng hoặc hỏi người thân (nếu không có con ve thực tế để nghiên cứu). Câu 3. Yêu cầu các em làm các nhạc cụ đơn giản, hôm sau mang đến lớp để báo cáo sản phẩm, thi xem kèn bạn nào khi thổi phát ra âm to hơn để tạo hứng thú học tập cho các em. Câu 4. Nhạc cụ này chế tạo phức tạp hơn nên cũng không bắt buộc HS phải nộp sản phẩm, nhưng khuyến khích cả lớp tham gia làm cùng với bạn bè, người thân. - Tổ chức cho HS nộp báo cáo KQ tiết học sau qua việc xem vở và sản phẩm. Thông qua báo cáo KQ và qua việc xem vở và sản phẩm, hỏi trực tiếp một số HS. GV có thể đánh giá việc vận dụng kiến thức và thái độ học tập của một số HS. Đánh giá được năng lực tự học của HS. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng ( phút) a. Mục tiêu. - Giúp HS tìm tòi mở rộng vốn hiểu biết về khoa học và tự nhiên xung quanh ta. Tạo thói quen tự học tập. b. Nhiệm vụ: đọc hiểu và giải thích các thông tin trong SHDH, trả lời báo cáo kết quả ở tiết học kế tiếp. c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân ở nhà tìm hiểu thông tin d. Sản phẩm: báo cáo trả lời giải thích các hiện tượng trong thực tiển và dán ở góc học tập. - Tìm hiểu thêm các nội dung trong phần Tìm tòi mở rộng - Chia sẻ với bạn và với GV về kết quả tìm , chia sẻ về cách thức mà các em đã làm và dán ở góc học tập. - Khuyến khích HS tìm hiểu thêm các nội dung trong phần Tìm tòi mở rộng. Kết quả tìm hiểu được ghi vào vở. - Tổ chức và khuyến khích các em chia sẻ với bạn và với GV về kết quả tìm , chia sẻ về cách thức mà các em đã làm (chẳng hạn tìm thông tin bằng cách nào, khó khăn đã phải giải quyết (HS có thể chọn một hoặc một số nội dung ; các em cũng có thể lựa chọn tìm hiểu các nội dung liên quan khác).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNen_12407088.doc
Tài liệu liên quan