Giáo án Vật lý 7 - Chủ đề 6: Điện tích – dòng điện - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện (3 tiết)

TIẾT 3

C. Hoạt động luyện tập (15 phút)

a. Mục tiêu

- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiển.

b. Nhiệm vụ: cá nhân trả lời điền hoàn chỉnh nội dung vào bảng 19.1

c. Cách thực hiện: HD, tổ chức cho HS ghi nhận xét của mình vào bảng

d. Sản phẩm: báo cáo trả lời, giải thích các hiện tượng trong thực tiển

e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Chủ đề 6: Điện tích – dòng điện - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện (3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23-24-25 Ngày soạn./../20. Tiết Ngày dạy./../20.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ 6. ĐIỆN TÍCH – DÒNG ĐIỆN BÀI 19. DÒNG ĐIỆN. NGUỒN ĐIỆN (3 tiết) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi chú (học liệu, TBDH) A. Hoạt động khởi động (15 phút) a. Mục tiêu - Tìm hiểu mục tiêu cần đạt qua bài học - Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi các bóng đèn sáng, khi bóng đèn tắt. b. Nhiệm vụ: Đọc thông tin, quan sát hình 19.1 SHDH. Trả lời các câu hỏi và dự đoán hiện tượng xảy ra. c. Cách thực hiện: cho HS đọc thông tin mục A, quan sát hình 19.1, 19.2 SHDH và các hình ảnh khác tương đồng về hiện tượng. Trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về các dự đoán kiến thức. e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - Hoạt động cá nhân: tìm hiểu và ghi nhận các mục tiêu cần đạt của bài. - Cá nhân HS: đọc thông tin, quan sát hiện tượng hình 19.1, ghi ý kiến cá nhân, thảo luận chung nhóm trả lời câu hỏi và nêu dự đoán: 2a) có điện chạy qua đèn. Không còn dòng điện chạy qua đèn. 2b) vì vẫn có điện chạy qua. - Các nhóm trình bày báo cáo - Tổ chức cho HS nghiên cứu mục tiêu của toàn bài. - HDHS làm TN, quan sát Clip TN, hình ảnh và ghi các ý kiến nhận xét - Ghi nhận các ý kiến thảo luận của các nhóm (GV chưa vội khẳng định hợp lí hay chưa hợp lí) - Ghi các dự đoán lên bảng GV: Clip TN , hình 19.1; 19.3 SHDH. HS: B. Hoạt động hình thành kiến thức (75 phút) a. Mục tiêu - Phát biểu được định nghĩa dòng điện. - Nêu được đặc điểm bên ngoài nhận biết nguồn điện, mục đích sử dụng nguồn điện. - Nhận biết được một số loại nguồn điện thường được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Nêu được khái niệm về mạch điện, đặc điểm của mạch điện hở, kín, cách chuyển từ mạch hở sang mạch kín và ngược lại. - Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành TN kiểm chứng các dự đoán. - Vận dụng kiến thức đã học để đề xuất phương án giải quyết một số vấn đề hay giải thích một số hiện tượng về điện trong đời sống. b. Nhiệm vụ: - Đọc thông tin kết hợp quan sát hình 19.2; 19.3; 19.4; 19.5 SHDH, ghi các ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm chọn cụm từ thích thợp điền hoàn chỉnh các kết luận bài học c. Cách thực hiện: Tổ chức cho HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình 19.2; 19.3; 19.4; 19.5 SHDH và chọn cụm từ thích hợp điền hoàn chỉnh kết luận. d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về các kiến thức thu nhận được e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). I. DÒNG ĐIỆN. - Thực hiện chọn cụm từ thích hợp điền hoàn chỉnh kết luận ( ghi ý kiến vào vở). - Thảo luận thống nhất KQ được tích điện .. không còn điện tích nữa. . dòng các điện tích dịch chuyển. hai đầu bóng đèn dòng các điện tích dịch chuyển hai đầu bóng đèn. . có hướng. 2. Đọc thông tin và giải thích hiện tượng. - Tổ chức và HDHS thực hiện điền hoàn chỉnh kết luận kiến thức. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận báo cáo KQ. - Cho HS đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức Hình phóng to 19.2; 19.3; 19.4; 19.4; 19.5 II. NGUỒN ĐIỆN 1. - Quan sát hình 19.2a), tìm hiểu cấu tạo của đèn pin, đèn bàn 2. - Chọn cụm từ thích hợp điền hoàn chỉnh kết luận - Thảo luận thống nhất KQ các cục pin pinkhông sáng nữapin lâu hết điện. điện dẫn đến ổ cắm. mất điện không sáng nữa. mất điện... . Pin điện dẫn đến ổ cắm. - Tổ chức và HDHS tìm hiểu cấu tạo của đèn pin, đèn bàn - Tổ chức cho các nhóm thảo luận báo cáo KQ. - Thống nhất kết quả chính xác các nội dung mục II) TIẾT 2 3. Quan sát hình 19.3. Đọc thông tin ghi nhớ kiến thức 4. Thảo luận trả lời câu hỏi, điền hoàn chỉnh kết luận cung cấp dòng điện. có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-) - Cho HS quan sát hình 19.3, mẫu vật thật, đọc thông tin - Cho HS thảo luận chọn cụm từ điền hoàn chỉnh nội dung và ghi nhớ kiến thức . III. MẠCH ĐIỆN CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ ĐIỆN. - Tìm hiểu mạch điện có các dụng cụ và thiết bị điện. 1. Mạch điện hở - Quan sát hình 19.4 SHDH tìm hiểu mạch điện có các dụng cụ thiết bị điện được mắc thành mạch hở - Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống của kết luận kiến thức. một đầu chưa được nối chưa có . chưa hoạt động. 2. Mạch điện kín. - Quan sát hình 19.5 SHDH tìm hiểu mạch điện có các dụng cụ thiết bị điện được mắc thành mạch kín. Ghi nhận xét vào vở - Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống của kết luận kiến thức. các đầu đã được nối đang có . đang hoạt động. 3. - Đề xuất phương án chuyển từ mạch điện hở sang mạch điện kín và ngược lại. - Cho HS quan sát hình 19.4, mẫu vật thật. - Cho HS thảo luận chọn cụm từ điền hoàn chỉnh nội dung và ghi nhớ kiến thức . - Cho HS quan sát hình 19.5, mẫu vật thật. - Cho HS thảo luận chọn cụm từ điền hoàn chỉnh nội dung và ghi nhớ kiến thức . - chính xác lại KQ - Tổ chức cho HS nêu ra các phương án chuyển từ mạch điện hở sang mạch điện kín và ngược lại. Hình 19.3; 19.4; mạch điện lắp sẵn. TIẾT 3 C. Hoạt động luyện tập (15 phút) a. Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiển. b. Nhiệm vụ: cá nhân trả lời điền hoàn chỉnh nội dung vào bảng 19.1 c. Cách thực hiện: HD, tổ chức cho HS ghi nhận xét của mình vào bảng d. Sản phẩm: báo cáo trả lời, giải thích các hiện tượng trong thực tiển e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - Làm việc cá nhân : điền hoàn chỉnh nội dung ở bảng 19.1 SHDH - Trình bày báo cáo KQ và sản phẩm. - Cho HS làm việc cá nhân - HD HS ghi lại ba dụng cụ điện ở nhà, loại nguồn điện cung cấp cho chúng, cách chuyển từ mạch kín sang hở và ngược lại. - Sau đó có thể yêu cầu HS báo cáo lại Phiếu học tập tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương các bài làm tốt. D. Hoạt động vận dụng ( 20 phút) a. Mục tiêu - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến dòng điện - Tìm hiểu cách mắc mạch điện, dự đoán nguyên nhân nào làm cho đèn không sáng? Cách kiểm tra và khắc phục một mạch kín hay hở b. Nhiệm vụ: đọc hiểu, quan sát và làm thí nghiệm, ghi báo cáo nhận xét vào bảng 19.2 SHDH c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân tại lớp. d. Sản phẩm: Vở ghi các dự đoán trả lời các hiện tượng trong thực tiễn e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.6. - Quan sát, ghi nhận xét: nếu đèn không sáng thì có thể do những nguyên nhân nào? - Ghi các nội dung thích hợp vào bảng 19.2 SHDH - Tổ chức cho HS lắp mạch điện. - HDHS ghi các nhận xét, dự đoán các nguyên nhân đèn không sáng, cách khắc phục bằng cách điền hoàn chỉnh nội dung vào bảng 19.2. Mỗi nhóm HS: 1 bộ nguồn có pin, 1 đế đèn và bóng đèn 6V, 4 sợi dây nối, 1 khóa ( công tắc) E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: HDHS tìm hiểu ở nhà cùng thành viên trong gia đình( 10 phút) a. Mục tiêu. - Giúp HS tìm tòi mở rộng vốn hiểu biết về khoa học và tự nhiên xung quanh ta. Tạo thói quen tự học tập. b. Nhiệm vụ: đọc hiểu và tìm thông tin trên sách, báo , mạng về cấu tạo của cầu chì , áp-tô-mát và công dụng của chúng trong mạch điện c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân ở nhà cùng thành viên gia đình tìm hiểu thông tin về cầu chì , áp-tô-mát, công dụng của chúng trong mạch điện d. Sản phẩm: báo cáo trả lời giải thích các hiện tượng trong thực tiển và dán ở góc học tập. - Tìm hiểu thêm các nội dung trong phần Tìm tòi mở rộng - Chia sẻ với bạn và với GV về kết quả tìm , chia sẻ về cách thức mà các em đã làm và dán ở góc học tập. - Khuyến khích HS tìm hiểu thêm các nội dung trong phần Tìm tòi mở rộng. Kết quả tìm hiểu được ghi vào vở. - Tổ chức và khuyến khích các em chia sẻ với bạn và với GV về kết quả tìm , chia sẻ về cách thức mà các em đã làm (chẳng hạn tìm thông tin bằng cách nào, khó khăn đã phải giải quyết (HS có thể chọn một hoặc một số nội dung ; các em cũng có thể lựa chọn tìm hiểu các nội dung liên quan khác).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxVnen_12407092.docx
Tài liệu liên quan