Giáo án Vật lý 7 hoàn chỉnh

Tiết 22 :Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện.

- Biết được quy ước về chiều dòng điện.

2. Kĩ năng:

- Nắm được bản chất của dòng điện trong kim loại.

- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.

- Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Pin, bóng đèn, mỏ kẹp, chất dẫn điện và chất cách điện

 

doc79 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 7 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................. Tiết 14:môi trường truyền âm Ngày soạn: 09/12/2017 Ngày dạy: 14/12/2017 (7B) 15/12/2017(7A) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các môi trường mà âm có thể truyền qua và không truyền qua. 2. Kĩ năng: - So sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường trên. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Trống, giá thí nghiệm, bình đựng 2. Học sinh: - Đồng hồ, dây treo, cầu bấc III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: dây đàn sẽ dao động như thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ? Đáp án: khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ? 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -GV: làm TN cho HS quan sát -HS: quan sát và trả lời C1 và C2 -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 -GV: làm TN cho HS quan sát -HS: quan sát và trả lời C4 -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. -GV: cho HS quan sát -HS: quan sát và trả lời C5 -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: hoàn thành kết luận trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 I. Môi trường truyền âm. * Thí nghiệm: 1. Sự truyền âm trong chất khí. Hình 13.1 C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống 1 sang trống 2. C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to của âm giảm dần. 2. Sự truyền âm trong chất rắn. Hình 13.2 C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. Hình 13.3 C4: âm truyền đến tai qua môi trường chất lỏng và chất khí. 4. âm có thể truyền được trong chân không hay không? C5: âm không truyền qua được môi trường chân không. * Kết luận: a, ...chất rắn, chất lỏng, chất khí... .... chân không ...... b, .... xa/ gần ..... nhỏ/ to .... 5. Vận tốc truyền âm. C6: Vận tốc truyền âm trong thép là lớn nhất sau đó đến nước và sau cùng là không khí. Hoạt động 2: -HS: suy nghĩ và trả lời C7 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ và trả lời C8 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 -HS: suy nghĩ và trả lời C9 G-V: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 -HS: thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10. II. Vận dụng. C7: âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường khí. C8: khi ta lặn dưới nước vẫn có thể nghe thất tiếng nói chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường lỏng. C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe được tiếng vó ngựa. C10: các nhà du hành không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường được vì âm không thể truyền đi được trong môi trường chân không. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 15 : phản xạ âm - tiếng vang Ngày soạn: 16/12/2017 Ngày dạy: 21/12/2017(7B) 22/12/2017(7A) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được âm phản xạ và tiếng vang. 2. Kĩ năng: - so sánh được âm phản xạ với tiếng vang. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Giá thí nghiệm, gương phẳng, bình đựng 2. Học sinh: - nguồn âm (đồng hồ), miếng xốp, cao su, đá hoa, tấm kim loại. III. Tiến trình tổ chức day - học: Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -GV: cung cấp thông tin về âm phản xạ và tiếng vang. -HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 -GV: đưa ra kết luận -HS: suy nghĩ và trả lời C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 -HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 -HS: hoàn thành kết luận trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. I. Âm phản xạ - Tiếng vang. - Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ - Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây tạo thành tiếng vang. C1: đứng trong hang động hay trong lòng thung lũng ... khi nói to ta nghe thất có tiếng vang vì âm phản xạ đến chậm hơn so với âm trực tiếp 1/15 giây. C2: vì phòng kín thì tất cả âm phát ra đều được phản xạ vào tai nên ta nghe thấy rõ hơn ngoài trời. C3: a, trong phòng nhỏ có tiếng vang. b, * Kết luận: ... tiếng vang ... âm trực tiếp... Hoạt động 2: -GV: nêu thông tin về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém -HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét -HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. SGK C4: - vật phản xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. - vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. Hoạt động 3: -HS: suy nghĩ và trả lời C5 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 -HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét bổ xung cho nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ và trả lời C8 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 III. Vận dụng. C5: vì làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hạn chế âm phản xạ và tiếng vang vì đây là các vật phản xạ âm kém. C6: để âm truyền đến bàn tay và phản xạ vào trong tai để nghe được rõ hơn. C7: mà C8: ý b IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm V.Bổ sung,điều chỉnh kế hoạch: .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieỏt 16 chống ô nhiễm tiếng ồn Ngày soạn: 31/12/2017 Ngày dạy: 04/01/2018(7B) 05/01/2018(7A) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách nhận biết ô nhiễm tiếng ồn 2. Kĩ năng: - Nắm được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Tranh mẫu 2. Học sinh: - Bảng 1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Kiểm tra: Câu hỏi: nêu định nghĩa về âm phản xạ và tiếng vang? Đáp án: âm dội trở lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. âm phản xạ đến chậm hơn âm trực tiếp 1/15 giây sinh ra tiếng vang. 2. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -GV: cho HS quan sát -HS: quan sát và trả lời C1 -GV: đưa ra kết luận -HS: hoàn thành kết luận trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: suy nghĩ và trả lời C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. C1: Hình 15.2 và 15.3 là các trường hợp tiếng ồn tới mức ô nhiễm vì gây khó chịu cho con người. * Kết luận: ... to ... kéo dài ... hoạt động ... C2: ý b, c, d có ô nhiễm tiếng ồn Hoạt động 2: -HS: đọc thông tin và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 -HS: suy nghĩ và trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. SGK Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn Tác động vào nguồn âm Treo biển “Cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học Phân tán âm trên đường truyền Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau. Ngăn không cho âm truyền tới tai Xây tường bêtông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng C4: a, Nhung, xốp, cao su ... b, Bêtông, gương kính ... Hoạt động 3: -HS: thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 III. Vận dụng. C5: a, đối với hình 15.2: - làm cửa nhà, cửa sổ bằng kính - treo rèm, phủ nhung, dạ - làm phòng để nghe điện thoại b, đối với hình 15.3: - làm cửa nhà, cửa sổ bằng kính - treo rèm, phủ nhung, dạ - cách xa giữa chợ và trường học. C6: tùy từng HS IV. Củng cố – Hướng dẫn về nhà: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch:: .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 17 Bài 16 : tổng kết chương 2 âm THANH + ÔN TậP Ngày soạn: 31/12/2017 Ngày dạy: 06/01/2018 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Âm học 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ. 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập -HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này. I. Tự kiểm tra. Hoạt động 2: -HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 -HS: suy nghĩ và trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 -HS: thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 -HS: suy nghĩ và trả lời C5 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 -HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 II. Vận dụng. C1: bộ phận dao động trong ... - Đàn ghita: dây đàn - Sáo: cột không khí - Kèn lá: lá cây - Trống: mặt trống C2: ý C C3: - khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ. - khi đàn phát ra âm cao thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm thấp. C4: âm từ người này truyền qua mũ và tới tai người kia. C5: vì âm của chân người được tường phản xạ lại nên ta có cảm giác như vậy C6: ý A C7: - làm cửa chính, cửa sổ bằng kính - treo rèm, phủ nhung, dạ - làm tường bêtông ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ - trồng cây xanh xung quanh bệnh viện. Hoạt động 3: -HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc III. Trò chơi ô chữ. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Bổ sung,điều chỉnh kế hoạch: .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ I Thi theo đề của phũng GD Ngày thi: 23/12/2014 chương 3 : điện học Tiết 19: Bài 17: sự nhiễm diện do cọ xát Ngày soạn: 06/01/2018 Ngày dạy: 10/01/2018 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được tác dụng của vật khi bị cọ xát 2. Kĩ năng:- Làm được vật bị nhiễm điện 3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Phim nhựa, bút thử điện, giá TN, thước nhựa, thanh thủy tinh. 2. Học sinh: - vụn giấy, vụn nilông, quả cầu xốp, vải khô, mảnh len. III. Tiến trình tổ chức day - học: Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -HS: làm TN và thảo luận với phần này Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này -HS: hoàn thành kết luận 1 trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: làm TN và thảo luận với phần này Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét cho nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận -HS: hoàn thành kết luận 2 trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. I. Vật nhiễm điệm. * Thí nghiệm 1: Các vật Vật bị xát Vụn giấy viết Vụn nilông Quả cầu nhựa xốp Thước nhựa Thanh thủy tinh Mảnh nilông Mảnh phim nhựa * Kết luận 1: .... có khả năng hút ... * Thí nghiệm 2: Hình 17.2 * Kết luận 2: ... làm sáng .... Hoạt động 2: -HS: suy nghĩ và trả lời C1 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 - HS: suy nghĩ và trả lời C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 -HS: thảo luận với câu C3 -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 II. Vận dụng. C1: khi chải đầu, lược nhựa đã cọ xát với tóc nên đã bị nhiễm điện nên có thể hút được tóc. C2: trong qua trình quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí nên đã bị nhiễm điện và hút bụi bám vào cánh quạt. C3: khi lau thì gương và màn hình tivi đã bị nhiễm điện nên đã hút các bụi vải rơi ra và bám vào mặt gương hoặc tivi. IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà : - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch: .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 20 : Bài 18: hai loại điện tích Ngày soạn: 13/01/2018 Ngày dạy: 17/01/2018 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thanh nhựa, thanh thủy tinh, mảnh vải, mảnh nilông, kẹp 2. Học sinh: - Thước nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilông, kẹp, trục nhọn. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Kiểm tra: Câu hỏi: tại sao khi lau gương bằng vải khô thì ta càng lau thì gương càng có nhiều bụi bám vào gương? Đáp án: vì khi lau thì gương đã bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào, khi ta càng lau thì gương càng nhiễm điện nên càng có nhiều bụi bám vào gương 2. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: hoàn thành kết luận trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. -GV: nêu quy ước về hai điện tích -HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. I. Hai loại điện tích. * Thí nghiệm 1: Hình 18.1 * Nhận xét: .... cùng .... đẩy ..... * Thí nghiệm 2: Hình 18.3 * Nhận xét: .... hút .... khác .... * Kết luận: .... hai ...đẩy ... hút ... Quy ước: Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương. Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát với vải khô là điện tích âm. C1: mảnh vai mang điện tích dương vì mảnh vải hút thanh nhựa mang điện tích dương. Hoạt động 2: -HS: quan sát và nêu thông tin về sơ lược về cấu tạo nguyên tử -GV: gọi HS khác nhận xét -HS: nhận xét, bổ xung cho nhau -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. SGK + + + êlectron Hạt nhân Hoạt động 3: -HS: suy nghĩ và trả lời C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 -HS: suy nghĩ và trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 -HS: thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 III. Vận dụng. C2: trước khi cọ xát thì trong các vật có điện tích âm và dương. Điện tích âm là ở các êlectrôn và điện tích dương là ở hạt nhân. C3: các vật trước khi cọ xát không hút được các vụn giấy nhỏ vì nó đang trung hòa về điện. C4: hình 18.5 - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn và nhiễm điện âm - Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm điện dương. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch: .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 21: Bài 19: dòng điện - nguồn điện Ngày soạn: 20/01/2018 Ngày dạy: 24/01/2018 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết được định nghĩa về dòng điện và nguồn điện 2. Kĩ năng:- So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nước. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Bút thử điện, mảnh phim nhựa, bình đựng 2. Học sinh: - Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Kiểm tra: Câu hỏi: khi đặt thanh nhựa được cọ xát với vải khô lại gần thanh thủy tinh được cọ xát vơi lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? giải thích? Đáp án: thanh nhựa và thanh thủy tinh sẽ hút nhau vì thanh nhựa và thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện khác loại với nhau. 2. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: -HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 -HS: hoàn thành nhận xét trong SGK -GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. -GV: cung cấp thông tin về dòng điện -HS: nắm bắt thông tin. -HS: đọc phần kết luận trong SGK. I. Dòng điện. C1: hình 19.1 a, ..... nước ..... b, ..... chảy ..... C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len. * Nhận xét: .... dịch chuyển (chạy) ..... * Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Hoạt động 2: -HS: đọc thông tin và trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 -GV: giới thiệu mạch điện có nguồn điện -HS: nắm bắt thông tin. -GV: hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình 19.3 -HS: tiến hành lắp ráp mạch điện giống như hình 19.3 II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng. Mỗi nguồn điện thường có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dương kí hiệu ( + ). C3: ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông ... 2. Mạch điện có nguồn điện. Hình 19.3 Hoạt động 3: -HS: suy nghĩ và trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 -HS: suy nghĩ và trả lời C5 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 -HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 III. Vận dụng. C4: - Quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó. - Đèn điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C5: Đồng hồ, điều khiển, máy tính ... C6: Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn. IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch: .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 22 :Bài 20: chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại Ngày soạn: 27/01/2018 Ngày day: 31/01/2018 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện. - Biết được quy ước về chiều dòng điện. 2. Kĩ năng: - Nắm được bản chất của dòng điện trong kim loại. - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản. - Nghiêm túc trong giờ học. II.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Vat li 7 GV Tran Quang Huy Truong THCS Hoang Phu_12392073.doc