CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
CHỦ ĐỀ 2: NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
+ Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
+ Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
+ Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
+ Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát, phát hiện các hiện tượng.
3.Thái độ:
- Hợp tác tích cực trong môn học, tán thành ý thức bảo vệ môi trường.
17 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 11 đến 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không hút thuốc lá
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
KT KQ của HĐ cá nhân.
Hoạt động 2: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?.
+ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
+ Nhiệm vụ: Thực hiện các TN hình 10.1; 10.2; C3-C5 rút ra kết luận.
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động nhóm.
+ Sản phẩm: Thực hiện được thí nghiệm, rút ra KL.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu học sinh nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm 10.1, 10.2 SGK và theo dõi giáo viên làm thí nghiệm 10.3 và trả lời (C3, C4, C5 SGK/28,29)
- GV chiếu lên màn hình, hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm
Cách tiến hành
TN 1
- Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.
- Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe.
TN 2
- Dùng thìa gõ nhẹ vào thành cốc thủy tinh mỏng.
TN 3
- Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra.
* Thí nghiệm 1:
- Hiện tượng gì xảy ra ?
- Kết quả thí nghiệm như thế nào ?
- GV thông báo về vị trí cân bằng của dây cao su.
* Thí nghiệm 2:
- Có hiện tượng gì xảy ra chiếc cốc.
- Chiếc cốc có rung động không ? Bằng cách nào có thể kiểm tra ?
- Y/c hs kiểm tra bằng các phương án.
- GV thông báo sự rung động qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động
* Thí nghiệm 3:
- Kiểm tra xem âm thoa có dao động không bằng cách nào ?
Đặt viên phấn trên âm thoa, y/ hs tạo ra âm trên âm thoa, quan sát hiện tượng ?
Gõ cho âm thoa phát ra âm, dùng tay chạm nhẹ, chạm mạnh vào âm thoa nhận xét gì?
- Qua 3 TN trên chúng ta thấy khi vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
- HS nhận dụng cụ và tiến hành TN h10.1 SGK.
+ Hiện tượng: Dây cao su rung động
+ Kết quả : Nghe được âm phát ra
C3 (SGk/28,29): Dây cao su rung động và phát ra âm
b. Thí nghiệm 2
- HS quan sát trả lời và nêu phương án kiểm tra.
C4 (SGk/28,29): Cốc thuỷ tinh phát ra âm.Thành cốc có rung động (Phương án nhận biết: Treo con lắc bấc (hoặc tờ giấy mỏng ) sát thành cốc hoặc dính tờ giấy mỏng vào thành cốc , khi gõ thìa vào thành cốc , thành cốc rung làm cho quả cầu bấc hay tờ giấy dao động theo. Đổ vào cốc một ít nước khi thành cốc dao động sẽ làm mặt nước dao động theo.)
- Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động.
Thí nghiệm 3:Hs dùng búa gõ vào một nhánh của âm thoa, lắng nghe và trả lời câu C5.
- HS nêu phương án kiểm tra:
C5: Âm thoa dao động
Viên phấn bị lăn.
Chạm nhẹ: tay tê (âm thoa dao động).
Chạm mạnh : tay tê – không nghe âm phát ra.
2. Kết luận
Khi phát ra âm các vật đều dao động (rung động)
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C6: làm cho một tờ giấy, lá chuối,... phát ra âm.
- Yêu cầu HS trả lời câu C7. Gọi một HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Y/c HS tìm hiểu thông tin C8 trả lời.
- Cho HS thảo luận chung => câu trả lời đúng.
C6: Cuộn lá chuối thành kèn, xé,....
C7: Dây đàn ghi ta, đàn bầu, nhị,....
Cột không khí trong ống sáo, kèn,....
C8: Dán tua giấy mỏng ở miệng ống,...
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm.
? Lấy ví dụ các nguồn âm, chỉ rõ bộ phận phát ra âm.
- Đọc phần ghi nhớ
Đọc mục “ có thể em chưa biết”
BTVN: 10.1 ® 10.5 (SBT).
- Chuẩn bị bài, đọc trước nội dung bài 11: Độ cao của âm.
TIẾT 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
1.Các hoạt động đầu giờ.
Đàn bầu chỉ có một dây, tại sao người nghệ sĩ khi gảy đàn làm cho bài hát khi thánh thót, lúc trầm lắng. Vậy khi nào âm phát ra cao, âm phát ra trầm
2.Nội dung bài học
Hoạt động 1: Dao động nhanh, chậm – Tần số
+Mục tiêu: Hs biết cách xác định một dao động và cách xác định số dao động trong 10s. Tính số dao động trong 1s?
+ Nhiệm vụ: Qua tiến hành quan sát thí nghiệm ảo và điền bảng, trả lời C2 SGK;
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động nhóm.
+ Sản phẩm: Gv yêu cầu HS tiến hành báo cáo theo nhóm và thảo luận các câu trả lời.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Đàn bầu chỉ có một dây, tại sao người nghệ sĩ khi gảy đàn làm cho bài hát khi thánh thót, lúc trầm lắng. Vậy khi nào âm phát ra cao, âm phát ra trầm
- GV bố trí thí nghiệm H11.1 (SGK), hướng dẫn cách xác định một dao động( con lắc đi từ vị trí cân bằng sang phải,sang trái rồi về vị trí đầu) và cách xác định số dao động trong 10s. Tính số dao động trong 1s?
Gv yêu cầu các nhóm học sinh quan sát và đếm số dao động của hai con lắc và ghi kết quả vào bảng SGK/31
Qua tiến hành quan sát thí nghiệm ảo và điền bảng, trả lời C2 SGK;
Gv yêu cầu HS tiến hành báo cáo theo nhóm và thảo luận các câu trả lời.
- Giáo viên nhận xét các nhóm làm thí nghiệm, nhận xét câu trả lời các nhóm và rút ra nhận xét.
-GV thông báo đơn vị tần số và kí hiệu
* Ngoài tần số, còn yếu tố nào liên quan đến dao động nhanh, chậm? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục II.
I. Dao động nhanh, chậm – Tần số
Các nhóm chú ý nghe phần hướng dẫn của GV
HS hoạt động nhóm lắng nghe theo yêu cầu của Gv
Các nhóm đếm số dao động của hai con lắc trong 10s và ghi kết quả vào bảng (SGK/ 31), trả lời C2 (SGK/ 31)
Chiều dài dây dài hơn: dao động chậm hơn
Chiều dài dây ngắn hơn: dao động nhanh hơn
Đại diện nhóm báo cáo kết quả câu trả lời theo yêu cầu. Các nhóm khác nhận xét.
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
- Đơn vị tần số là Hec kí hiệu: Hz
xác định được tần số dao động của hai con lắc a, b
C2:Con lắc b có tần số dao động lớn hơn
Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động dao động càng lớn (nhỏ)
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 2. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
- Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là âm cao(bổng), âm thấp(trầm) và mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả.
- Tiến trình thực hiện :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm, giới thiệu cách làm thí nghiệm 2, lưu ý: ấn chặt tay vào thước ở sát mép hộp.
Gv yêu cầu thực hiện thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C3 (SGK/32)
Gv yêu cầu tiến hành lắp ráp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và trả lời C3 (SGK/32)
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và câu trả lời C3 (SGK/32)
Giáo viên nhận xét các nhóm làm thí nghiệm, nhận xét câu trả lời C3 (SGK/32) và kết luận lại.
* Vậy với vật quay nhanh chậm thì âm phát ra như thế nào? Chúng ta cùng vào thí nghiệm 3.
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H11.3, và tiến hành phát dụng cụ, yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm làm đĩa quay nhanh, quay chậm (nối vào nguồn 9V và 6V)
Gv yêu cầu toàn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra, trả lời và thảo luận câu C4
Gv yêu cầu Hs tiến hành lắp ráp và làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi C4 (SGK/32) và trả lời cá nhân kết luận.
Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời C4 (SGK/32), trả lời cá nhân phần kết luận.Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Giáo viên nhận xét tiến hành thí nghiệm, câu trả lời các nhóm, cá nhân và rút ra kết luận.
+ Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
+ Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
- Đại diện nhóm lắng nghe yêu cầu cua Gv và nhận dụng cụ.
-Các nhóm thực hiện thí nghiệm: Quan sát dao động và nghe âm phát ra. Từ đó trả lời câu C3 (SGK/32)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và trả lời C3 (SGK/32). Các nhóm khác nhận xét câu trả lời.
C3:Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.-Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
-lắng nghe để nắm được cách làm thí nghiệm 3, quan sát và lắng nghe âm phát ra.
- Đại diện nhóm lắng nghe yêu cầu cua Gv và nhận dụng cụ.
HS hoạt động nhóm:
- Lắp ráp thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi C4 (SGK/32)
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C4 (SGK/32), cá nhân trả lời kết luận và các nhóm, cá nhân nhận xét câu trả lời.
C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp.
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.
hoàn thiện phần kết luận
* Kết luận:
Dao động càng nhanh(chậm), tần số dao động càng lớn(nhỏ), âm phát ra càng cao(thấp)
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 3. Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời C5, 6,7/33 sgk
- Với C6 (SGK T33) có thể thay bằng dây cao su trong trường hợp căng ít và căng nhiều
- Hướng dẫn trả lời C7(SGK trang 33) và kiểm tra bằng thí nghiệm.
-Học sinh làm việc cá nhân trả lời C5 ;C6; C7
trả lời C5 (SGK T33)
Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn
Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn
Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên
HS làm thí nghiệm với dây cao su từ đó trả lời C6 (SGK T33)
+ Dây căng ít: dao động chậm, tần số nhỏ, âm phát ra thấp.
+ Dây căng nhiều: dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao.
trả lời C7 (SGK trang 33) và kiểm tra bằng TN: Khi chạm vào hàng lỗ ở gần vành đĩa âm phát ra cao hơn.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc yếu tố nào?
- Tần số là gì? Đơn vị của tần số?
-Biên độ là gì ?mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
- Tại sao khi con lắc dao động mà ta lại không nghe thấy âm phát ra?
- Chuẩn bị bài, đọc trước nội dung bài 12: Độ to của âm.
TIẾT 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
1.Các hoạt động đầu giờ.
GV: - Tại sao các bạn nữ thường có giọng cao hơn các bạn nam?
- Khi nào phát ra âm to, khi nào phát ra âm nhỏ?
- HS trả lời: Dây âm thanh của các bạn nữ dao động nhanh hơn. Mỗi vật phát ra âm đều có độ cao nhất định.
2.Nội dung bài học
Hoạt động 1. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động
- Mục tiêu : Học sinh nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả.
- Tiến trình thực hiện :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Tại sao các bạn nữ thường có giọng cao hơn các bạn nam?
- Khi náo phát ra âm to, khi nào phát ra âm nhỏ?
GV yêu cầu các nhóm đọc thí nghiệm để thu thập thông tin
- Gv phát dụng cụ cho các nhóm.
Gv yêu cầu nhóm lắp ráp, tiến hành thí nghiệm1 (SGK/34) hoàn thành câu C1 (SGK/34) vào bảng 1 trên tờ A2 do Gv phát
- GV hướng dẫn toàn lớp thảo luận về kết quả thí nghiệm 1
- Gv yêu cầu làm việc cá nhân hoàn thành câu C2 (SGK/35).
Các nhóm tiến hành lắp ráp, tiến hành thí nghiệm và hoàn thiện câu C1,C2
- Gv yêu cầu đại diện nhóm HS gắn C1 (SGK/34) trên bảng và trả lời C2 (SGK/35).
- Giáo viên nhận xét về các nhóm làm thí nghiệm và câu trả lời của các nhóm.
- GV giới thiệu về biên độ dao động
* Chúng ta cùng vào thí nghiệm tiếp theo để tìm hiểu rõ hơn mối quan hệ của biên độ dao động và độ to của âm.
- GV yêu cầu các nhóm đọc thí nghiệm để thu thập thông tin
- Gv phát dụng cụ cho các nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm nghiên cứu thí nghiệm 2, nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, hoàn thành C3 (SGK/35), làm việc cá nhân hoàn thành kết luận.
- Gv yêu cầu các nhóm tiến hành lắp ráp, tiến hành thí nghiệm và hoàn thiện câu C3 - GV hướng dẫn làm thí nghiệm 2 và hoàn thành câu C3(SGK/35). Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời
- GV yêu cầu làm việc cá nhân để hoàn thành phần kết luận
- Gv yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời câu C3 (SGK/35). sau khi thống nhất trong nhóm, cá nhân trả lời kết luận.
Giáo viên nhận xét về các nhóm làm thí nghiệm và câu trả lời của các nhóm, cá nhân và đưa ra câu trả lời đúng.
-trả lời: Dây âm thanh của các bạn nữ dao động nhanh hơn. Mỗi vật phát ra âm đều có độ cao nhất định
I.Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động- Các nhóm: Nghiên cứu SGK
-Các nhóm lắng nghe yêu cầu của Gv và nhận dụng cụ.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát và lắng nghe âm phát ra.
- Các nhóm hoàn thành bảng 1 trên tờ A2 và C2 (SGK/35).
- Các nhóm gắn C1 (SGK/34) trên tờ A2 lên bảng, đại diện nhóm trả lời C2 (SGK/35). Đại diện 01 nhóm tiến hành nhận xét và chấm điểm C1 (SGK/34) của các nhóm, nhận xét C2 (SGK/35).
nắm được khái niệm: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biện độ dao động
C2 (SGK/35): Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
- Hs lắng nghe
- Các nhóm lắng nghe yêu cầu và đại diện nhóm nhận dụng cụ.
- Các nhóm tiến hành lắp ráp thí nghiệm, làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát, nghe âm phát ra.Hoàn thành câu C3 (SGK/35) và cá nhân hoàn thành kết luận.
- Đại diện nhóm HS trả lời câu C3 (SGK/35), sau khi thống nhất trong nhóm, cá nhân trả lời kết luận. Các nhóm và cá nhân nhận xét
C3 (SGK/35):Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu độ to của một số âm
+ Mục tiêu: Nắm được đơn vị độ to của âm. So sánh được âm to,âm nhỏ
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu mục II.
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động nhóm.
+ Sản phẩm: Nêu được đơn vị độ to của âm. So sánh được âm to,âm nhỏ
+ Tiến trình thực hiện:
- Yêu cầu HS cả lớp tự đọc mục II
(SGK / 35).
- GV thông báo đơn vị độ to của âm
- Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB ?
- Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB ?
- GV thông báo giới hạn ô nhiễm tiếng ồn.
- HS đọc SGK và nắm được:
+Độ to của âm đo bằng đơn vị Đêxiben
+ Kí hiệu: dB
- HS khai thác bảng 2, trả lời các câu hỏi của GV.
- Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70dB.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Đánh giá kết quả của cặp đôi và sản phẩm của cá nhân trong vở.
Hoạt động 3 : Vận dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS tìm hiểu thông tin C4, C6
trả lời.
- Cho HS thảo luận chung => câu trả lời đúng
Yêu cầu học sinh làm cá nhân C6 (SGK trang 36)
-Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB ?
- Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB ?
dự kiến câu trả lời của học sinh
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C4: Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
C6 (SGK trang 36): Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- GV chốt lại các kiến thức trọng tâm
- Độ to của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm ?
- Đơn vị độ to của âm là gì ?
- GV thông báo nội dung phần: Có thể em chưa biết
- Yêu cầu HS làm bài tập 12.1 & 12.2 (SBT)
+ Đọc trước bài : Môi trường truyền âm
Ngày soạn: 03/01/2018
Ngày dạy : 08/01/2018
Dạy lớp: 7D
Ngày dạy : 11/01/2018
Dạy lớp: 7E
Ngày dạy : 09/01/2018
Dạy lớp: 7G
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
CHỦ ĐỀ 2: NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
+ Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
+ Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
+ Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
+ Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát, phát hiện các hiện tượng.
3.Thái độ:
- Hợp tác tích cực trong môn học, tán thành ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác..
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bảng phụ.
2. Học sinh
- Mỗi nhóm: Kẻ sẵn bảng kết quả TN.
+ 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa.
+ 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu + trục quay, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
TIÕT19: Sù NHIÔM §IÖN DO Cä XÁT.
1.Các hoạt động đầu giờ.
ĐVĐ: Quan sát tranh (47 – SGK) – mô tả hiện tượng trong ảnh.
- Ngoài các hiện tượng điện được mô tả trên các em còn biết các hiện tượng điên nào khác? (Bàn là, bếp điện, )
Gv: Giới thiệu các mục chính của chương II.
- Các em đã từng thấy hiện tượng gì, nghe thấy gì khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ, vào những ngày trời lạnh?
- Tương tự ngoài tự nhiên là hiện tượng sấm, sét, chớp đó là hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
2.Nội dung bài học
Hoạt động 1. Vật nhiễm điện
- Mục tiêu : Học sinh mô tả được 1 số hiện tượng hoặc 1 TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiệm vụ : Học sinh làm được TN nhiễm điện cho vật bẵng cách cọ xát
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả: rút ra được KL về sự nhiễm điện do cọ xát
- Tiến trình thực hiện :
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo từng bước trong thí nghiệm 1(SGK)
- GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận 1 (SGK)
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi kết quả quan sát
- Thảo luận cả lớp để thống nhất kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 2. Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích
- Mục tiêu : Học sinh mô tả được 1 số hiện tượng hoặc 1 TN chứng tỏ vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
- Nhiệm vụ : HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã được cọ xát.
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả: rút ra được KL về sự nhiễm điện do cọ xát
- Tiến trình thực hiện :
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả năng hút các vật khác?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã được cọ xát.
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2 (SGK) và lưu ý với HS : “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích”.
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.
- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng hiện tượng khi chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn.
- HS hoàn thành kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 3. Vận dụng.
- Mục tiêu : Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. (Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).
- Nhiệm vụ : HS làm C1-C3
- Phương thức thực hiện : HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả: C1-C3
- Tiến trình thực hiện :
- Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận từng câu hỏi C1, C2, C3.
- Chỉ định đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và đánh giá.
* Chốt kiến thức: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Các vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
* Tích hợp môi trường.
- Sự phóng điện giữa các đám mây ( sấm) và giữa các đám mây với mặt đất ( sét) có lợi, hại gì cho cuộc sống con người?
- Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng con người, công trình xây dựng con người chúng ta phải làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.
C1: Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất.
C3: Khi lau gương bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi vải.
- Lợi ích: Giúp điều hoà khí hậu, gây ra phản ứng hoá học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ xung vào khí quyển.
- Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2).
- Xây dựng các cột thu lôi.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ
- Gọi 1 hs đọc mục “ có thể em chưa biết”
- Học thuộc phần ghi nhớ và các kết luận.
- Làm bài tập: 17.1 -> 17.4 (18 – SBT).
- Đọc trước bài “Hai loại điện tích”.
TIẾT 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
1.Các hoạt động đầu giờ
* Câu hỏi: Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
* Đáp án: Những vật bị nhiễm điện: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiếm điện: bút chì vỏ gỗ, kéo, thìa kim loại, giấy).
*Đặt vấn đề: Các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Muốn kiểm tra được điều này thì phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
2.Nội dung bài học
Hoạt động 1. : tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng
- Mục tiêu : Học sinh làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, quan sát hiện tượng xảy ra.
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu làm được TN1 và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả.
- Tiến trình thực hiện :
- Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (SGK) theo nhóm:
+ B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra để đảm bảo hai mảnh nilông chưa nhiễm điện. Sau đó hướng dẫn HS làm.
+ B2: Lưu ý khi cọ xát theo một chiều với số lần như nhau.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thảo luận cả lớp để thống nhất phần nhận xét.
- HS nhận dụng cụ theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của từng bước. Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.
- HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 2: Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại
- Mục tiêu : Học sinh làm thí nghiệm 2 (SGK).
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu làm được TN2 và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phươn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12426964.doc