Giáo án Vật lý 7 tiết 28: Cường độ dòng điện

I- Cường độ dòng điện.

1.Thí nghiệm.

-Theo dõi và nhận biết dụng cụ

-Tìm hiểu cách đọc số chỉ của ampe kế

-Đọc số chỉ khi đèn sáng mạnh và khi đèn sáng yếu. Nhận xét mối qua hệ giữa độ sáng của đèn với số chỉ của ampe kế.

2.Cường độ dòng điện.

-Đọc thông tin SGK.

+Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. Kí hiệu là (I)

+Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe(A), mili ampe (mA)

 1A = 1000mA

Khi cường độ dòng điện càng lớn

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 28: Cường độ dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 13 – Cường độ dòng điệnvà hiệu điện thế Giới thiệu chủ đề Chủ đề tìm hiểu qua 3 tiết: Cường độ dòng điện (1 tiết) Hiệu điện thế (1 tiết) Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện(1 tiết) Qua chủ đề học sinh biết được khái niệm, kí hiệu, đơn vị dụng cụ đo, cách đo cường độ dòng, hiệu điện thế Học sinh có ý thức an toàn điện Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, sử dụng am pe kế, vôn kế Tuần 29. Tiết 28. Bài 24: Cường độ dòng điện I/ Mục tiêu Kiến thức -Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của nó càng mạnh. -Biết đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A) và miliampe (mA) Kỹ năng -Kỹ năng sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cách mắc ampe kế vào mạch điện Thái độ -Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ khi làm thí nghiệm -Tích cực, hợp tác trong các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị Nhóm HS: +Nguồn; Dây nối; công tắc; đèn. +Ampe kế Giáo viên: + Hình vẽ (SGK) +Nguồn điện, ampe kế, biến trở III/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập (5phút) ?Kể tện các tác dụng của dòng điện và ứng dụng mỗi tác dụng đó. Tình huống(SGK): Gọi HS nêu tình huống -Trả lời câu hỏi -Đọc tình huống Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị (10phút) -Yêu cầu quan sát hình 24.1. ?Kể tên các dụng cụ đo trong mạch. -Giới thiệu biến trở, ampe kế và cách đọc số chỉ của ampe kế. -Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu đọc số chỉ và nêu nhận xét. -Gọi HS đọc thông tin về cường độ dòng điện. -Giới thiệu kí hiệu cường độ dòng điện. -Giới thiệu đơn vị đo cường độ dòng điện. là ampe (A) ?Đèn càng sáng mạnh khi nào. I- Cường độ dòng điện. 1.Thí nghiệm. -Theo dõi và nhận biết dụng cụ -Tìm hiểu cách đọc số chỉ của ampe kế -Đọc số chỉ khi đèn sáng mạnh và khi đèn sáng yếu. Nhận xét mối qua hệ giữa độ sáng của đèn với số chỉ của ampe kế. 2.Cường độ dòng điện. -Đọc thông tin SGK. +Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. Kí hiệu là (I) +Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe(A), mili ampe (mA) 1A = 1000mA Khi cường độ dòng điện càng lớn Hoạt động 3: Tìm hiểu am-pe kế (10phút) -Yêu cầu quan sát H25.2. ?Ampe kế dùng để làm gì. -Hướng dẫn tìm hiểu ampe kế -Nhận biết ampe kế -Cách điều chỉnh ampe kế -Hướng dẫn xác định GHĐ, ĐCNN của ampe kế -Quy tắc dùng ampe kế -Yêu cầu thực hiện C1 II- Ampe kế 1. Công dụng của ampe kế. -Dùng để đo CĐDĐ 2. Cách nhận biết ampe kế . +Trên mặt ampe kế có chữ A hoặc mA +Kim chỉ thị, thang chia độ. +Trên mặt chia độ có GHĐ và ĐCNN +Có 2 chốt để mắc vào mạch điện có dấu (+), (-) hoặc núm xanh, đỏ -Thực hiện C1 Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện (10phút) -Yêu cầu quan sát H24.3 và vẽ sơ đồ -Giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ đồ. -Hướng dẫn lắp mạch điện như hình vẽ -Yêu cầu hoạt động nhóm thực hiện -Hướng dẫn tìm hiểu các mục 2,3,4,5,6 -Yêu cầu đọc, trả lời C2 và nêu nhận xét III- Đo cường độ dòng điện 1.Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 -Vẽ vào vở sơ đồ, 1HS trình bày bảng. -Hoạt động nhóm mắc mạch theo sơ đồ. -Thực hiện theo các mục SGK 2.Nhận xét: -Trả lời C2 và ghi vở: Dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (10phút) -Yêu cầu cá nhân đọc và trả lời C3, C4, C5 -Gọi HS nêu nhận xét câu trả lời và thống nhất ghi vở. ?Nêu đơn vị đo và cách nhận biết ampe kế. -Gọi HS đọc SGK Hướng dẫn về nhà: +Học bài, hoàn thiện C1 đến C5 +Làm bài tập SBT +Tìm hiểu trước bài 25. Hiệu điện thế (SGK) III. Vận dụng -Thực hiện nhanh C3, C4, C5 -Đọc: Ghi nhớ; “Có thể em chưa biết” -Ghi công việc về nhà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT28.CUONG DO DONG DIEN.doc