II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
*Ứng dụng: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn nên người ta dùng gương cầu lồi làm gương quan sat phía sau của phương tiện giao thơng.
7 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 7 bài 7: Gương cầu lồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS
Ngày soạn: 27/8/2018
Người dạy: Đinh Tống Lan Nhi
Đinh Nguyễn Ngọc Thư
Tiết 7 BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: - Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.
Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có
cùng kích thước.
2/ Kĩ năng: - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
3/ Thái độ: tỉ mĩ, trung thực
4/ Năng lực :
- Năng lực tư duy- quan sát thí nghiệm để hình thành khái niệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề - sử dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác- làm việc nhĩm để đi đến kết luận.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi.
- HS: +1 cây nến.
+1 bao diêm.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nhóm.
- Phương pháp trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.(1phút)
Lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ.(3 phút)
GV: “Em hãy nêu tính chất của một ảnh tạo bởi gương phẳng?”
HS: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, cùng chiều và bằng vật.
GV: “Theo như em biết, gương phẳng cĩ được dùng rộng rãi khơng và được dùng như thế nào?”
HS: - Gương phẳng là loại gương được ứng dụng rộng rãi nhất.
- Gương phẳng được dùng để làm gương soi, gương trang trí trong gia đình, hiệu làm tĩc, gương chiếu hậu,
V/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BÀI
5 phút
1. Bài mới
*Hoạt động 1 : Xây dựng bài mới
- Trước khi đi vào bài học hơm nay, cơ sẽ cho các em quan sát thí nghiệm về 2 loại gương.
1. Mục đích:
- Giup các em dễ hiểu và từ đĩ rút ra được kết luận.
2. Dụng cụ:
- 1 gương phẳng
- 1 gương cầu lồi
- 2 cục pin (2 cây nến)
3. Hướng dẫn làm thí nghiệm:
- Đặt 1 gương phẳng và 1 gương cầu lồi ngang bằng nhau.
- Đặt 2 cây nến ( 2 pin) song song trước 2 gương.
4. Yêu cầu:
- Trả lời 2 câu hỏi.
- Thời gian: 2 phút
- Làm việc cá nhân khơng theo nhĩm, quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi cơ đưa ra trước lớp.
+GV: “ Em hãy tìm trong 2 gương đâu là gương phẳng và tại sao em biết ? ”
+ GV: “ Em hãy quan sát ảnh tạo bởi trong gương cịn lại và cho biết ảnh đĩ cĩ khác gì so với ảnh tạo bởi gương phẳng? ”
- Chú ý quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Tìm được gương phẳng vì gương phẳng cho ảnh ảo cùng chiều và bằng vật.
- Ảnh tạo bởi gương đĩ cũng là ảnh ảo nhưng nhỏ hơn so với gương phẳng.
2 phút
Vào bài mới:
- Cơ đã cho các em quan sát 2 gương trên như thế nào rồi. Hơm trước cơ và các em đã tìm hiểu về Gương phẳng vậy thì hơm nay cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Gương cầu lồi. Muốn biết tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi khác gì so với tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, cơ trị chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài học hơm nay.
(TIẾT 7)
BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
*Hoạt động 2: Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi:
10 phút
- Giáo viên cho học sinh đọc C1 . Quan sát giáo viên làm thí nghiệm trước lớp để trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- Bố trí TN như H7.1
1. Mục đích:
- Giup các em dễ hiểu và từ đĩ rút ra được kết luận.
2. Dụng cụ:
- 1 gương phẳng
- 1 gương cầu lồi
- 2 cục pin (2 cây nến)
3. Hướng dẫn làm thí nghiệm:
- Đặt 1 gương phẳng và 1 gương cầu lồi ngang bằng nhau.
- Đặt 2 cây nến ( 2 pin) song song trước 2 gương.
4. Yêu cầu:
- Trả lời 2 câu hỏi.
- Thời gian: 5 phút
- Làm việc theo nhĩm,quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Gv:” Ảnh cĩ phải là ảnh ảo khơng ? Vì sao?
+ Gv: “Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?”
- Giáo viên làm thí nghiệm được bố trí như hình 7.2, quan sát và so sánh độ lớn ảnh của 2 cây nến tạo bởi 2 gương.
- Làm thí nghiệm, quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên và điền vào chỗå trống phần kết luận
- Ảnh ảo, vì khơng hứng được trên màn chắn
- Ảnh nhỏ hơn vật
- Gương phẳng: ảnh bằng vật.
- Gương cầu lồi: ảnh nhỏ hơn vật.
I. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi:
-Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
* Hoạt động 3 : Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
5
phút
-Giáo viên nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như hình 6.2
+ Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng?
+ Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi?
® So sánh ?
_ Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm ® nhận xét ®rút ra câu trả lời chính xác.
-Mỗi nhóm làm thí nghiệm
-Trả lời
+nhỏ
+rộng
+ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
*Ứng dụng: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn nên người ta dùng gương cầu lồi làm gương quan sát phía sau của phương tiện giao thơng.
* Hoạt động 4 : Vận dụng
13
phút
_ G.v cho học sinh làm việc cá nhân,trả lời các câu hỏi C3 và C4.
® Yêu cầu 1số Học sinh trả lời chung trước cả lớp rồi nhận xét.
_ Gv cho học sinh lấy ví dụ về những vật cĩ dạng gương cầu lồi?
_ Học sinh hoạt động cá nhân trả lời C3 và C4.
-Mặt ngồi của: muỗng,cái chảo bĩng,cái giá múc canh,
III. Vận dụng
C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng,vì vậy giúp người lái xe nhìn được một khoảng rộng hơn ở đằng sau.
C4:Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuất,tránh được tai nạn.
5 phút
4. Củng cố :
_ Làm bài tập 7.1,7.2/sbt/19
_ Ảnh của vật qua gương cầu lồi là gì và vùng nhìn thấy thế nào ?
1 phút
5. Hướng dẫn về nhà :
_ Đọc và chuẩn bị bài GƯƠNG CẦU LÕM .
_ Học thuộc bài GƯƠNG CẦU LỒI.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 7 Guong cau loi_12428586.docx