Tiết 19 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Mục tiêu:
- Mô tả 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ).
II. Chuẩn bị:
* 1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa, các vụn giấy viết, các vụn nilông, 1 quả cầu bằng nhựa xốp, 1 giá treo, 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 mảnh kim loại, 1 bút thử điện thông mạch, 1 phích nước nóng, 1 cốc đựng nước.
22 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 8 đến 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c¸c c©u hái trong sgk
GV nhËn xÐt bæ sung
B. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
* Ho¹t ®éng : KiÓm tra- §V§
HS1: Nªu kÕt luËn vÒ mµu s¾c c¸c vËt díi ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu
* Trong thùc tÕ c¸c em thÊy ¸nh s¸ng ®îc sö dông vµo nh÷ng c«ng viÖc nµo? VËy ¸nh s¸ng cã t¸c dông g× ?
-> Bµi míi
* Ho¹t ®éng : T×m hiÓu t¸c dông nhiÖt cña ¸nh s¸ng
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi
- HS ph¸t biÓu , thèng nhÊt Gv chuÈn ho¸ -> ghi vë
(?) T¸c dông nhiÖt cu¶ ¸nh s¸ng lµ g×?
Gióp HS nghiªn cøu thiÕt bÞ
Y/c HS bè trÝ thÝ nghiÖm
- TiÕn hµnh thÝ nghiÖm so s¸nh kÕt qu¶ rót ra nhËn xÐt
* Ho¹t ®éng : Nghiªn cøu t¸c dông sinh häc cña ¸nh s¸ng
H·y so s¸nh c¸c hiÖn tîng x¶y ra víi c©y cèi, con ngêi khi cã ¸nh n¾ng vµ kh«ng cã ¸nh n¾ng (¸nh s¸ng)
(?) T¸c dông sinh häc lµ g×?
* Ho¹t ®éng : T¸c dông quang ®iÖn cña ¸nh s¸ng
(?) Pin mÆt trêi ho¹t ®éng trong ®iÒu kiÖn nµo?
(?) Pin quang ®iÖn biÕn n¨ng lîng nµo thµnh n¨ng lîng nµo?
* Ho¹t ®éng : VËn dông - cñng cè
- Gäi HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt chuÈn ho¸
* Y/c HS ph¸t biÓu l¹i kiÕn thøc bµi häc
I- T¸c dông nhiÖt cña ¸nh s¸ng
1) T¸c dông nhiÖt cña ¸nh s¸ng lµ g×?
VD: N¾ng lµm quÇn ¸o mau kh« lµm c¬ thÓ nãng lªn, lµm ch¶y nhùa ®êng
Lµm muèi: Ph¬i níc biÓn, ¸nh s¸ng lµm níc biÓn bay h¬i nhanh -> muèi
* NhËn xÐt : SGK
2) Nghiªn cøu t¸c dông cña ¸nh s¸ng trªn vËt mµu tr¾ng hay vËt mµu ®en
VËt mµu ®en hÊp thô ¸nh s¸ng tèt h¬n mµu tr¾ng
II- T¸c dông sinh häc cña ¸nh s¸ng
- C©y trång n¬i thiÕu ¸nh s¸ng yÕu ít xanh nh¹t, Trång ngoµi ¸nh s¸ng c©y xanh tèt
- Con ngêi thiÕu ¸nh s¸ng sÏ yÕu, em bÐ ph¶i t¾m n¾ng ®Ó cøng c¸p.
* NhËn xÐt:
¸nh s¸ng g©y ra 1 sè biÕn ®æi nhÊt ®Þnh ë sinh vËt ®ã lµ t/d sinh häc cña ¸nh s¸ng
1) Pin mÆt trêi
- Lµ nguån ®iÖn cã thÓ ph¸t ra ®iÖn khi cã ¸nh s¸ng chiÕu vµo
2) T¸c dông quang ®iÖn cña ¸nh s¸ng
- Pin quang ®iÖn biÕn ®æi trùc tiÕp n¨ng lîng ¸nh s¸ng thµnh n¨ng lîng ®iÖn
- T¸c dông cña ¸nh s¸ng lªn pin quang ®iÖn gäi lµ t/d quang ®iÖn
C. ho¹t ®éng luyÖn tËp vµ t×m tßi më réng
GV yªu cÇu hs däc c¸c th«ng tin sgk
ngày soạn:31/10 /2012
Ngày dạy: 06/11/2012
Chương II ÂM HỌC
Tiết 11 Bài 10 : NGUỒN ÂM
I. Mục tiêu:
1. Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm.
2. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1 sợi dây cao su mảnh
1 thìa và 1 cốc thủy tinh.
1 âm thoa và 1 búa cao su.
Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ.
Vài ba dải lá chuối
Bộ đàn ống nghiệm.
. Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
2. Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm.
Giá đở thí nghiệm.1 con lắc có chiều dài 20cm và 1 : 40cm;1 đĩa quay + nguồn điện.
1 thước đàn hồi thép mỏng.
III. Hoạt động dạy:
A.Ho¹t ®éng khëi ®éng
1.Quan s¸t
GV cho HS quan s¸t tranh vÏ h×nh 14.1 SGK
2.Tr¶ lêi c©u hái
HS suy nghÜ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong sgk
GV nhËn xÐt bæ sung
B. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Nhận biết nguồn âm.
Tất cả chúng ta hăy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em nêu những âm mà em nghe được và tìm xem.
* Thông báo như thế nào là nguồn âm.
* Các em hăy kể một số nguồn âm.
Hoạt động 2: Đặc điểm của nguồn âm.
* Thí nghiệm1
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H 16.2
* Hứơng dẫn HS làm thí nghiệm H 16.3
Qua các thí nghiệm trên em nào rút ra kết luận.
I. Nhận biết nguồn âm.
* Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm ǵ?
1. Thí nghiệm.:
* Thí nghiệm 1:
Dây cao su chuyển động quanh vị trí cân bằng và phát ra âm.
* Thí nghiệm 2:
Cốc thuỷ tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có dao động.
Nhận biết:
Đổ vào cốc một ít nước khi thành cốc dao động sẽ làm mặt nước dao động theo.
* Thí nghiệm3:
Âm thoa có dao động.
Áp sát búa vào nhánh âm thoa: nhánh âm thoa dao động a búa dao động.
2. Kết luận.
Khi phát ra âm các vật đều dao động.
Tiết : ĐỘ CAO CỦA ÂM
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Quan sát giao động. Tần số.
* Bố trí thí nghiệm như H 16.4
10 giây " HS đếm số dao động
* Thông báo tần số và đơn vị tần số.
* Từ thí nghiệm ] Nhận xét.
Hoạt động : Mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.
Thí nghiệm :
- Yêu cầu HS trật tự và làm thí nghiệm theo nhóm
Thí nghiệm 3:
* Bố trí thí nghiệm cho HS nghe và quan sát
* Qua các thí nghiệm chúng ta rút được kết luận ǵ?
] Thống nhất kết luận và cho HS ghi vào vở
I. Dao động nhanh, chậm. Tần số
Thí gnhiệm 1
Dao động
10 giây
1 giây
a
Chậm
8
0,8
b
Nhanh
11
1,1
Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
II. Âm cao, Âm thấp
Kết luận:Dao động càng nhanh tần số dao động cáng lớn âm phát ra càng cao.
Tiết 13 : ĐỘ TO CỦA ÂM
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Nghiên cứu về biên độ dao động và mối lên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra.
Hoạt động: Tìm hiểu độ to của một số âm.
* Yêu cầu 1 bạn đứng lên đọc, các bạn khác ḍ theo.
- Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB?
- Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB?
Yêu cầu HS ghi phần ghi nhớ.
Âm to, Âm nhỏ. Biên độ dao động
. Thí nghiệm:
Kết kuận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C. ho¹t ®éng luyÖn tËp vµ t×m tßi më réng
GV yªu cÇu hs däc c¸c th«ng tin sgk
TuầnThứ : ngày soạn: 23/11/2012
Ngày dạy: /11/2012
Tiết 14 : SỰ LAN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ ÂM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
-----&-----
I. Mục tiêu:
Kể tên một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
Nêu một số thí dụ về sự tryền âm trong các chất: rắn, lỏng, khí.
Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.
Kể tên một ứng dụng phản xạ âm.
Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
Đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
Kể tên được một số vật liệu cách âm.
II. Chuẩn bị:
2 Trống da trung thu, 1 dùi, giá đở.
1 b́nh to đựng đầy nước.
1 b́nh nhỏ có nắp đậy.
1 đồng hồ reo.
1 tranh vẽ H 13.4.
Vẽ to tranh 14.1
III. Hoạt động dạy:
A.Ho¹t ®éng khëi ®éng
1.Quan s¸t
GV cho HS quan s¸t tranh vÏ h×nh 14.1 SGK
2.Tr¶ lêi c©u hái
HS suy nghÜ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong sgk
GV nhËn xÐt bæ sung
B. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Môi trường truyền âm.
* Làm thí nghiệm H 17.2
- Cho HS quan sát và trả lời
- Yêu cầu HS dự đoán trả lời.
- Quan sát thí nghiệm.
- Gọi HS trả lời . HS khác nhận xét và bổ sung.
] Trống thứ 2 đóng vai trò như màn nhỉ ở tai người.
- Độ to của âm khi lan truyền như thế nào?
* Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
* Làm thí nghiệm .
- Qua bao ni lông là môi trường ǵ?
- Qua nước là môi trường ǵ?
- Qua không gian là môi trường ǵ?
Kết luận:
HS làm kết luận.
Cho HS nhận xét.
Thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 2: Vận tốc truyền âm.
" so sánh vận tốc truyền âm trong không khí
nước, thép.
+ Thống nhất câu trả lời.
I. Môi trường truyền âm
* Thí nghiệm:
1. Sự truyền âm trong không khí.:
Hiện tượng xảy ra với quả cầu treo gần trống 2: rung động và lệch khỏi vị trí cân bằng. Chứng tỏ âm đă được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.
2. Sự truyền âm trong chất rắn.:
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn.
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
Âm truyền đến tai qua những môi trường: rắn, lỏng, khí.
4. Âm có truyền được trong môi trường chân không hay không ?
Âm không truyền qua chân không.
Vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.
II. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
----------
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ âm và tiếng vang.
* Yêu cầu HS đọc mục I. Thảo luận để trả lời các câu và kết luận.
* Hướng dẫn HS trả lời.
-Âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm rực tiếp khoảng 1/15s.
-Chốt lại cho HS vai tṛ khuếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn.
C3: Trong pḥng rất lớn, tai người phân biệt được âm phản xạ với âm trực tiếp nên gnhe được tiếng vang
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt
* Yêu cầu HS đọc mục II SGK
- Vật thế nào là vật phản xạ âm tốt.
- Vật thế nào là phản xạ âm kém.
* Yêu cầu HS trả lời
I. Âm phản xạ. Tiếng vang
Đọc và thảo luận trả lời các câu C
Tiếng vang ở vùng có núi. V́ ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
Ta thường nghe thấy âm thanh trong pḥng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời. V́ ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, c̣n ở trong pḥng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
Vật pxạ âm tốt và vật p xạ âm kém
- Trả lời câu hỏi của GV
III. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
* Yêu cầu HS thảo luận câu thống nhất và ghi câu trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn.
Biện pháp:
* Yêu cầu HS đọc mục II và thảo luận để trả lời
* Gọi 1 vài HS để trả lời, bổ sung và thống nhất câu trả lời.
* Yêu cầu HS làm và thống nhất câu trả lời.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Làm theo yêu cầu của giáo viên.
vì tiếng ồn máy khoan to, gây ảnh hưởng đến việc gọi điện và gây điếc tai người thợ khoan.
Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS
Kết luận:
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
1. Cấm bóp c̣i
2. Trồng cây xanh
3. Xây tường
a. Gạch, bê tông, gỗ
b. Kính, lá cây
C. ho¹t ®éng luyÖn tËp vµ t×m tßi më réng
GV yªu cÇu hs däc c¸c th«ng tin sgk
-----o0o-----
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Tuần thứ : N gày soạn: 04/01/2013
Ngày dạy : /01/2013
Tiết 19 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
-----&-----
I. Mục tiêu:
- Mô tả 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ).
II. Chuẩn bị:
* 1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa, các vụn giấy viết, các vụn nilông, 1 quả cầu bằng nhựa xốp, 1 giá treo, 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 mảnh kim loại, 1 bút thử điện thông mạch, 1 phích nước nóng, 1 cốc đựng nước.
III. Hoạt động dạy:
Vào bài mới.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm để phát hiện vật bị cọ sát hút có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm như sgk mục 1.2
* Thông qua thí nghiệm HS quan sát để điền vào mục 3 vào vở bài tập.
* Từ thí nghiệm yêu cầu HS làm phần kết luận 1 vào vở, chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống " Thống nhất kết quả.
- Nhiều vật sau khi cọ xát có đặc điểm gì mà có thể hút các vật khác ?
- Vật nóng lên có thể hút vật khác không?
- Y/C HS làm TN áp nilông vào chai nước nóng và đưa nilông lại giấy vụn xem có bị hút không?
* Làm thí nghiệm như sgk
- Hoàn thành kết luận 2
* GV lưu ý cho HS: Vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện, vật mang điện tích đều có cùng ý nghĩa.
Hoạt động 2: HS làm vận dụng.
* Hướng dẫn HS làm C1
* HD HS làm C2, C3 dựa vào kiến thức vừa học để giải thích.
- Cho cá nhân HS lên giải thích
- GV thống nhất câu trả lời đúng và cho HS làm vào vở.
I. Vật nhiễm điện.
a. Thí nghiệm 1
b. Kết luận : nhiều vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác
c. Thí gnhiệm 2:
d. kết luận : nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
chú ý: vật bị nhiễm điện tức là vật mang điện.
II. Vận dụng:
C1: - Thảo luận nhóm làm C1
C2: - Thảo luận nhóm làm C2, C3
- Làm C1, C2, C3 vào vở
3. Củng cố:
- Vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
- Ghi “ ghi nhớ “ vào vở. Đọc phần “ có thể em chưa biết “ Làm bài tập sách bài tập 17.1 " 17.4
4.Dặn dò:
-DẶn dò hs chuẩn bị bài học sau
Tuần thứ : 22 N gày soạn: 12/01/2013
Ngày dạy : 15/01/2013
Tiết 20 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết chỉ hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
- Biết vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dương mất bớt electron.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử.
3 mảnh nilông - 1 thanh thủy tinh
1 bút chì vỏ gỗ - 1 trục quay với mũi nhọn
2 thanh nhựa sẩm - 1 mảnh lụa.
1 mảnh len
III. Hoạt động dạy:
Kiểm tra bài cũ.
Nêu cách làm vật nhiễm điện.?
Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Vào bài mới.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm 1 tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tương tác giữa chúng.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1
+ HS quan sát và kiểm tra 2 mảnh nilông khi chưa cọ xát.
+ Yêu cầu HS cọ xát theo 1 chiều, với số lần như nhau
] Nhận xét kết quả khi nhấc lên.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với 2 thanh nhựa như sgk.
] Thảo luận theo nhóm và làm nhận xét vào vở.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2.
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm H 18.3 và quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau
- Yêu cầu làm nhận xét vào vở.
- Từ thí nghiệm và nhận xét
- Yêu cầu HS làm kết luận vào vở.
- Thông báo tên 2 loại điện tích và quy ước gọi các điện tích
- Yêu cầu HS làm C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử.
- Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có?
- GV sử dụng H 18.4 thông báo cho HS .
- Thông báo 4 mục 1 g 4 sgk.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Vận dụng cấu tạo nguyên tử để trả lời câu C2, C3, C4.
- Yêu cầu HS đọc “ Có thể em chưa biết”
Hai loại điện tích:
* Thí nghiệm 1.
* Nhận xét.
- Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
* Thí nghiệm 2:
* Nhận xét.
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại
* Kết luận
Có 2 loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
+ Thanh thủy tinh ----- điện tích +
+ Thanh nhựa sẫm -----điện tích –
C1: Mảnh vải mang điện tích đương.
Hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại .
Thanh nhựa mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- Tìm hiểu cấu tạo qua việc giới thiệu của Giáo viên.
- Ghi vào vở.
III. Vận dụng.
C2:
C3:
C4:
- Làm các câu C2, C3, C4 vào vở
- Đọc phần “ có thể em chưa biết”
3. Củng cố:
- Khi nào một vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương
- 2 vật nhiễm điện cùng loại thì như thế nào Khi để gần nhau ?
Và 2 vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì chúng thế nào?
4. Dặn dò:
- Học bài – làm bài tập (sbt)
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần thứ : 23 N gày soạn: 19/01/2013
Ngày dạy : 22/01/2013
Tiết 21 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện ( bóng đèn, bút điện sáng, đèn pin sáng,,) và nêu được dòng điện là dòng các diện tích di chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng.
- Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng.
II. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ to H19.1,2 sgk. Các loại pin, ắc quy
-:1 mảnh phim nhựa - 1 đèn pin- 1 mảnh kim loại- 1 bóng đèn lắp sẳn vào đế - 1 bút thử điện - 1 công tắc- 1 mảnh len - dây dẫn.
III. Hoạt động dạy:
Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các loại điện tích ? Nêu cấu tạo nguyên tư ?
Bài mới.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện là gì?
* Cho HS quan sát H 19.1 và nêu sự tương tự
a Làm C1.
- Yêu cầu HS làm C2.
- Đề nghị HS thảo luận & làm nhận xét .
- Thông báo: dòng điện là gì? Dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện
( đèn điện, quạt điện )
- Thông báo cách sử dụng để đảm bảo an toàn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện và mắc mạch điện
- Thông báo tác dụng của nguồn điện.
- Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và miêu tả cực .
- Theo dỏi, giúp đở các nhóm HS phát hiện hở mạch để đảm bảo đèn sáng.
Hoạt động 3: vận dụng.
- Hoàn thành C4, C5, C6
I. Dòng điện:
C1:
Nước
Chảy
C2:
Muốn đèn lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đă được áp sát lên mảnh phim nhựa.
Nhận xét:
Dịch chuyển
* Kết luận :dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. Nguồn điện:
1. Các nguồn điện thường dùng.
C3:
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động
2. Mạch điện có nguồn điện.
III. Vận dụng
C4
C5
C6
3. Củng cố:
- Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn?
4. Dặn ḍò:
- học “ Ghi nhớ”- Về nhà làm 19.2 ; 19.3 SBT - Chuẩn bị bài mới
Tuần thứ : 24 N gày soạn: 25/01/2013
Ngày dạy : 29/01/2013
Tiết 22 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN .
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện ( hoặc vật liệu cách điện) thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dong các electron tự do dịch chuyển có hướng
II. Chuẩn bị:
- Một số dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện.: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại.
- Tranh vẽ to H 20.1 & 20.3 của sgk
- 1 bóng đèn, đuôi xoáy, 1 phích cắm với dây nối, 1 pin, dây nối, mỏ kẹp, Một số vật cách điện và dẫn điện.
III. Hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Dòng điện là gì? Kể tên 3 vật cách điện và 3 vật dẫn điện?
- Tác dụng của nguồn điện. Nguồn điện có mấy cực? Nêu tên?
2. Bài mới.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện.
* Thông báo chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì?
- Quan sát và nhận xét các bộ phận tt 201 và làm câu C1.
Hoạt động 2: Xác định các vật dẫn điện và vật cách điện.
+ Làm thí nghiệm như hình 20.2
+ Cho HS quan sát và ghi kết quả vào bảng
+ Yêu cầu HS trả lời câu C2, kiểm tra và sữa câu trả lời của HS
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C3.
] GV tổng kết câu trả lời.
So sánh : nước mưa và nước nguyên chất thì loại nước nào dẫn điện được nước nào không dẫn điện được ? cũng như không khí thì trong điều kiện nào thì không khí là chất cách điện và trong điều kiện nào thì không khí là chất dẫn điện ?
Hoạt động3:Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
+ Yêu cầu HS làm câu C4.
+ Thông báo như sgk mục b.
+ Yêu cầu HS dựa vào thông báo mục b trả lời câu C5.
+ Yêu cầu HS làm câu C6 và ghi đầy đủ ghi nhớ vào vở.
Hoạt động 4: Vận dụng .
- Yêu cầu hs hoàn thành C7, C8, C9
- Nêu chất dẫn điện và chất cách điện?
- Làm em có thể chưa biết, vận dụng và bài tập.
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1:
Các bộ phận dẫn điện.------
Các bộ phận cách điện-----
* Thí nghiệm
* Kết quả thí nghịêm
vật dẫn điện
vật cách điện
Đoạn dây thép
Đoạn dây đồng
Đoạn dây chì
Miếng sứ
Đoạn dây nhựa
Nilon khô
Câu C2
C3
Chú ý: Vật dẫn điện hay cách điện chỉ có tính tương đối.
II. Dòng điện trong kim loại:
1. Electron tự do trong kim loại:
- Trong kim loại có các Electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là electron tự do.
2. Dòng điện trong kim loại
Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng:
C7 : một đoạn ruột bút chì
C8: nhựa
Tuần thứ : 26 N gày soạn: 17/02/2013
Ngày dạy : /02/2013
Tiết 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. Mục tiêu
- HS biết vẽ đúng sơ đồ của mạch điện thực ( Hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp của mạch điện thực) loại đơn giản .
- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho .
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực
- Mắc mạch điện đơn giản .
- Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện .
II. Chuẩn bị :
- 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 5 dây dẫn, 1 đèn pin ống tròn .
-tranh phông tô bảng kí hiệu của một số bộ phận mạch điện , tranh vẽ phông tô sơ đồ mạch điện xe máy .
- Chuẩn bị câu hỏi C4 ra bảng phụ .
III. Hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Dòng điện là gì? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?
2. Bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.
GV: Treo bảng kí hiệu một số bộ phận của mạch điện . Giới thiệu các kí hiệu .
HS : Nghe và quan sát .
GV: Yêu cầu HS sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 SGK .
HS: Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 ( 1 HS lên bảng vẽ )
GV: Yêu cầu HS vẽ lại một sơ đồ khác cho mạch điện hình 19.3 với vị trí các bộ phận trong sơ đồ được thay đổi khác đi .
HS: Làm việc cá nhân thực hiện C2 .
GV: Gọi 1 HS vẽ trên bảng . HS khác nhận xét bài làm của bạn .
GV: Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở trên ( C2), kiểm tra và đóng mạch để đảm bảo mạch kín đèn sáng .
HS: Mắc mạch điện theo nhóm .
Hoạt động 2: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện qui ước.
GV : Yêu cầu HS đọc thông báo mục II .
GV? Nêu qui ước chiều dòng điện ?
HS: Đọc mục II và trả lời câu hỏi .
GV: Giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trên sơ đồ mạch điện.
GV: Treo hình 20.4
? So sánh chiều qui ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại ?
HS: Trả lời C4 .
GV: Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 2
HS: 1 HS lên bảng . HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Treo hình 21.2 yêu cầu các nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thường dùng .
HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của của chiếc đèn pin dạng ống tròn .
GV? Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin ? Kí hiệu nào trong bảng trên tương ứng với nguồn điện này ? Thông thường cực dương của nguồn lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn ?
HS: Trả lời C6a
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin ? Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch điện này ?
I.Sơ đồ mạch điện .
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.
2. Sơ đồ mạch điện.
II. Chiều dòng điện .
- Qui ước về chiều dòng điện :
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
C4: Chiều dòng điện theo qui ước ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại .
III. Vận dụng
C6 :
a/ Nguồn điện của đèn gồm 2 pin .
- Kí hiệu :
- Cực dương của nguồn lắp về phía đầu đèn .
/
3. Củng cố :
- Qua bài học này em ghi nhớ điều gì
3. Củng cố:
- Dong điện trong kim loại là gì? Chép ghi nhớ.
- Nêu chất dẫn điện và chất cách điện?
- Làm em có thể chưa biết, vận dụng và bài tập.
4. Dặn dò:
- Về nhà làm bài SBT
- Chuẩn bị bài mới.
Tiết 24 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Mục tiêu
- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản .
II. Chuẩn bị:
+ 2 pin, giá lắp, 1 bóng đèn pin , 1 công tắc, 5 dây nối, 1 bút thử điện thông mạch , 1 đèn điốt phát quang ,1 nguồn AC/DC
III. Hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu qui ước về chiều của dòng điện ? Bản chất dòng điện trong kim loại ?
2. Bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện .
GV: Kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
HS: Trả lời C1 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời.
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2 , yêu cầu các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ hình 22.1 SGK và trả lời C2 .
GV: Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua . Dây sắt có dòng điện chạy qua có nóng lên không ? Làm thí nghiệm thế nào để biết ?
GV: Tiến hành thí nghiệm .
HS: Quan sát và nêu kết quả thí nghiệm .
GV: Từ quan sát trên hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt ?
HS: Tác dụng nhiệt .
GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 61 SGK .
GV Thông báo : Các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy .
GV: Yêu cầu HS trả lời C4 .
HS : Trả lời C4 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.
GV : Yêu cầu HS quan sát bóng đèn của bút thử điện, kết hợp với hình 22.3 và nêu nhận xét về 2 đầu dây bên trong của nó .
HS: Quan sát bóng đèn của bút thử điện và nêu được 2 đầu dây bên trong được tách rời nhau.
GV: Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện được nối với dây pha để bóng đèn sáng . Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6 .
HS: Trả lời C6 .
GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 61 SGK
GV: Yêu cầu HS quan sát đèn LED để thấy bản kim loại khác nhau ( to, nhỏ) trong đèn . Sau đó mắc đèn LED vào vào mạch điệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Nhan biet anh sang Nguon sang va vat sang_12481869.doc