I. ảnh tạo bởi gương câu lõm
Thí nghiệm:
C1: ảnh ảo lớn hơn vật.
C2: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
* kết luận
- đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
II. sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
1. Đối với chùm tia tới song song.
C3: chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 8: Gương cầu lõm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8: gương cầu lõm
I.mục tiêu
1. kiến thức
-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
- Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong hoạt động nhóm.
* Trọng tâm: Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật.
II.chuẩn bị
Gv: gương cầu lõm, gương phẳng
Hs: xem trước bài
III. hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
kiểm tra bài cũ
? nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi với gương phẳng.
bài mới
tình huống học tập: tong khoa học kỹ thuật đã giúp con người sử dụng năng lực ánh sánh mặt trời vào việc chạy oto đun bếp, làm pin bằng cách sử dụng gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm la gì? Gương cầu lõm có tính chất gì có thể thu được năng lượng mặt trời thì chúng ta đi tim hiểu bai hôm nay “ gương cầu lõm”.
Hoạt động của GV và Hs
Thơi gian
Nội dung
Hoạt động 1: nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Gv giới hiệu gương câu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu.
- Hs quan sát gương cầu lõm.
- Gv yêu cầu Hs đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. nêu nhận xét.
- Gv yêu cầu học sinh nêu phương án kiểm tra ảnh khi vật đặt gần gương ( đặt vật ở mọi vị trí trước gương, gần gương xa gương ) và kiểm tra kích thước của ảnh. Nêu nhận xét về ảnh của vật tạo bởi gương câu lõm.
- Hs nêu phương án để
quan sát được ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Gv yêu cầu Hs dự đoán ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm (có phải ảnh ảo không, có hứng được trên màn chắn không, lớn hơn hay nhỏ hơn vật). Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
-Hs dự đoán và nêu thí nghiệm kiểm chứng.
- Gv nhận xét rút ra kết luận.
- Gv tiến hành thí nghiệm thu được ảnh thật trên màn.
- Hs quan sát va ghi nhận.
Hoạt động 2: nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
- Gv yêu cầu Hs đọc thi nghiệm và nêu phương án.
9
I. ảnh tạo bởi gương câu lõm
Thí nghiệm:
C1: ảnh ảo lớn hơn vật.
C2: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
* kết luận
- đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
II. sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
Đối với chùm tia tới song song.
C3: chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
C4: mặt trờ ở rất xa nên chùm sáng tư mặt trời tới gương coi như la chùm tới song song, sẽ cho một chùm tia hội tụ trước gương, ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật đặt ở chỗ nhs sáng hội tụ sẽ nóng lên.
Đối với chùm sáng phân kỳ.
* Kết luận: một nguồn sáng nhỏ S đăth trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia song song
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 5 Anh cua mot vat tao boi guong phang_12519541.docx