Giáo án Vật lý 8 đầy đủ

Tiết 28:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

 a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 8 gồm từ tiết 19 đến tiết 25theo phân phối chương trình

Từ bài 15 đến bài 21/ SGK - Vật lý 8

 b. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học.

 - Đối với Học sinh:

 + Kiến thức:Học sinh nắm được về công suất, cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, các chất được cấu tạo như thế nào, nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên, nhiệt năng.

 + Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng.

 + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.

 - Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế.

II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)

- Học sinh kiểm tra trên lớp.

 

doc174 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 8 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho tiết bài tập. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B Tiết 19: BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức phần cơ học b. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, bài tập từ bài 1 đến bài 16 SGK, BT trong SBT. c. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực tự ôn tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: -Bảng phụ hệ thống lí thuyết từ bài1 đến bài 16. b. Học sinh: -Sách BT, vở BT, máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức -Treo bảng phụ hệ thống kiến thức -Quan sát, nghe hệ thống kiến thức. I. Phần cơ học Từ bài 1đến bài 16 1. Chuyển động, vận tốc 2.Lực 3.Áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển, 4.Công cơ học, định luật về công Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: lí thuyết, bài tập. - GV: Yêu cầu HS họat động cá nhân trả lời các câu hỏi hệ thống lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 16 -YC HS khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng. ?Chyển động cơ học là: A.Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc. B.Sự thay đổi vận tốc của vật. C.Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. D.Sự thay đổi phương chiều của vật. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 40km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết 1 giờ 15 phút. Quãng đường từ nhà ga A đến nhà ga B là: A.50 km B.46 km C.60 km D. 75 km -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường S=50km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3h B. 1,5h C. 75 phút D. 120 phút. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Lực là nguyên nhân làm: A. Thay đổi vận tốc của một vật. B. Vật bị biến dạng. C. Thay đổi dạng quỹ đạo của vật. D. Các tác động A, B, C. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát? A. Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật. B. Thêm dầu mỡ. C. Giảm lực ép giữa các vật lên nhau. D. Tất cả các biện pháp trên. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Để đo áp suất khí quyển ta dùng: Lực kế. áp kế Vôn kế D. Am pe kế. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh gấp. Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do: A. Ma sát B. Trọng lực C. Quán tính D. Đàn hồi. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Lực đẩy ác si mét có chiều: A. Hướng theo chiều tăng của áp suất. B. Hướng xuống dưới. C. Hướng lên trên. D. Hướng theo phương nằm ngang. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công. A. Gió thổi làm tốc mái nhà lên. B. Gió thổi vào bức tường thành. C. Gió xoáy hút nước đưa lên cao. D. Gió thổi mạnh làm tàu bè dạt vào bờ. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Đơn vị của công cơ học là: A. J/s B. N/s C. J hoặc N.m D. J. - GV: Gọi nhận xét, chốt lại -HS họat động cá nhân trả lời các câu hỏi hệ thống lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 16 - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. - 1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở. 1. Tự kiểm tra Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: C Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. -YC HS1 đọc bài, tóm tắt. -Gợi ý: a, So sánh vận tốc của 2 người. b,tính vạn tốc của người thứ nhất so với người thứ 2: (v1 – v2)? -YC 1 HS lên bảng giải. -YC HS nhận xét bổ sung. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -1HS đọc, tóm tắt -1 HS lên bảng giải, HS khác làm tại lớp. -HS nhận xét bổ sung. -Ghi vở c. Củng cố, luyện tập: -Hệ thống kiến thức đã học ?Nêu nội dung kiến thức cơ bản của bài 1 đến bài 16 -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức. -Nghe tự hệ thống KT -HS lần lượt trả lời HS khác nhận xét bổ xung. d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Về nhà học bài làm các bài tập trong SBT - Về nhà tự ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I. _______________________________________________________________ Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày thi Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B Tiết 20: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phòng GD ra đề) Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B Tiết 21: BÀI 15: CÔNG SUẤT 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. b. Kỹ năng: -Vận dụng được công thức: c. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, hợp tác thu thập thông tin nhóm. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: -Tranh phóng to hình 15.1 SGK/52. -Máy tính bỏ túi. b. Học sinh: -Máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu định luật về công, viết biểu thức tính công, chỉ rõ tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức. b. Nội dung bài mới: *ĐVĐ: Như SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - GV:Treo tranh phóng to hình 15.5 Nêu bài toán như trong SGK + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ giải bài toán theo định hướng của các câu C1. C2, C3 - GV: Gọi đại diện các nhóm lên giải bài toán, gọi nhận xét, chốt lại. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -Nghe, quan sát. - HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ tóm tắt và giải bài toán theo định hướng của các câu C1, C2, C3 -Đại diện các nhóm lên giải bài toán -Nhận xét. -Ghi vở. I. Ai làm việc khỏe hơn ai Tóm tắt: h = 4m , P1= 16N FKA= 10 viên . P1; t1=50s FKD= 15 viên . P1; t2=60s C1: Công của anh An thực hiện là: A1= FKA.h =10.16.4 = 640 J Công của anh Dũng thực hiện là: A2= FKD.h =15.16.4 = 960 J C2: Phương án c, d đều đúng. C3: Theo phương án c Nêú để thực hiện cùng một công là 1J thì: An phải mất một khoảng thời gian là: t1= 50:640 = 0,078s Dũng phải mất một khoảng thời gian là: t2= 60:960 = 0,0625 s So sánh ta thấy t2< t1 vậy Dũng làm việc khỏe hơn. (1) Dũng (2) Để thự hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất thời gian ít hơn. Hoạt động 2 : Thông báo kiến thức mới - GV: Thông báo Khái niệm về công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán trên - GV: Thông đơn vị công suất dựa vào biểu thức: P= A : t - HS: Nhận biết công suất . -Ghi vở. -Ghi vở. II. Công suất - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. - Biểu thức: P= A : t III. Đơn vị công suất - Đơn vị của công suất là: J/s được gọi là w 1w = 1J/s 1Kw = 1000w 1Mw = 1000000w. Hoạt động 3: Vận dụng . - GV: Yêu cầu HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6. - GV: Nhận xét câu trả lời, chuẩn hóa kiến thức. - HS: làm việc cá nhân giải các bài toán theo yêu cầu của giáo viên. - HS: Chú ý nắm thông tin ghi vở. IV. Vận dụng C4: áp dụng công thức tính công suất: Công của anh An: P1= W Công suất của anh Dũng là P2= 960:60 = 16w C5: Cùng cày 1 sào đất, nghĩa là công thực hiện của trâu và máy cày là như nhau. Trâu cày mất thời gian t1= 2h= 120 phút Máy cày mất thời gian t2= 20 phút t1=6t2 vậy máy cày có công suất lớn hơn gấp 6 lần của trâu. C6: Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là: A= F.s = 200. 9000 = 1800000 J Công suất của ngựa là: P= A/t = 1800000: 3600 = 500 w B, Công suất: P= A/t => P= F.s/t = F.v c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ ?Phát biểu khái niệm và viết công thức tính công suất. -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức. -1,2 HS đọc -HS1 trả lời HS 2 nhận xét bổ xung. *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài theo vở ghi - Làm bài tập 15.1- 15.6. - Nhận xét giờ học. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B Tiết 22: BÀI 16: CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: -Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. -Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. -Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. b. Kỹ năng: -Củng cố việc vận dụng công thức tính công và công suất để trả lời câu hỏi, bài tập. c. Thái độ: -Hứng thú học tập bộ môn. -Có ý thức tìm hiểu sự biến đổi từ thế năng thành động năng trong các hiện tượng như lũ quét, lũ ống và những ảnh hưởng của nó tới con người. * Tích hợp giáo dục môi trường ứng phó biến đổi khí hậu: Khi một vật có khả năng sinh công ta nói vât đó có cơ năng.khi một vật chuyển động vật có động năng.Vận tốc của vật và khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. Tìm hiểu sự biến đổi từ thế năng thành động năng trong các hiện tượng như lũ quét, lũ ống và những ảnh hưởng của nó tới con người. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: -Hình phóng to SGK của bài 16 (máy chiếu). -Ròng rọc cố định, dây buộc vật nặng vắt qua ròng rọc, lò xo lá tròn, khối gỗ hình hộp chữ nhật, bi thép. b. Học sinh: *Mỗi nhóm - 1 lò xo lá tròn, quả nặng, bi thép, dây buộc, bi thép. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: ?Công suất là gì. ?Nêu công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị có trong công thức. ?Chỉ có công cơ học khi nào. b. Nội dung bài mới: *ĐVĐ: Như SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Thông báo kiến thức mới - GV: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. - GV: Yêu cầu HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi sau: ? Khi nào vật có cơ năng, cơ năng có đơn vị đo là gì. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. *Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) thì cần chú ý làm chủ tốc độ để kịp thời sử lí các tình huống gặp phải trên đường. -Nghe. - HS: Đọc TT SGK và trả lời câu hỏi -Ghi vở. -Nghe TT thông tin. Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng được đo bằng đơn vị jun. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm thế năng - GV: Treo hình 16.1 yêu cầu HS quan sát hình 16.1a,b trên màn máy chiếu trả lời câu hỏi C1 - GV: Gọi HS nhận xét sau đó chốt lại. - GV: Thông báo cho HS về thế năng. -Thông báo phần chú ý SGK/56 ?Thế năng phụ thuộc vào các yếu tố nào, phụ thuộc vào các yêu tố đó như thế nào. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. *Các vật trên cao so với bề mặt Trái Đất có thế năng lớn nên cần chú ý khi đặt chúng vững chắc. - GV: Trình chiếu TN mô tả như hình 16.2 a,b SGK + Giới thiệu thiết bị TN + Tiến hành các thao tác nén lò xo bằng cách bộc sợi dây và quả nặng ở phía trên. -YC HS tiến hành thí nghiệm như hình 16.2 và thảo luận trả lời câu hỏi C2. - GV: Trình chiếu đáp án gọi đại diện nhóm nhận xét chéo. ? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc vào yếu tố đó như thế nào. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - HS: Quan sát tranh vẽ suy nghĩ trả lời câu C1 -Nhận xét. -Ghi vở -Nghe.Ghi vở -HS trả lời. -Tự ghi vở. -Nghe TT thông tin. -Nghe, quan sát -Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm và cử đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Ghi vở. -HS trả lời. -Ghi vở. II. Thế năng 1. hế năng hấp dẫn C1: Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm sợi dây căng. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là nó có cơ năng - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. - Khi vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không -Chú ý: SGK 2. Thế năng đàn hồi C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng có cơ năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về động năng - GV: Tiến hành TN + Giới thiệu các thiết bị + Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đạp vào thỏi gỗ B. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C3. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C4. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C5. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - GV: Tiếp tục làm TN để quả cầu A ở vị trí cao hơn yêu cầu HS trả lời câu C6 -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - GV: Tiếp tục làm TN thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có m lớn hơn + Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8 -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -Thông báo: Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) thì cần chú ý làm chủ tốc độ để kịp thời sử lí các tình huống gặp phải trên đường. Các vật trên cao so với bề mặt Trái Đất có thế năng lớn nên cần chú ý khi đặt chúng vững chắc. - HS: Quan sát TN -Trả lời câu hỏi C3. -Ghi vở. -Trả lời câu hỏi C4. -Ghi vở. -Trả lời câu hỏi C5. -Ghi vở. - HS: Quan sát TN trả lời câu C6 -Ghi vở. - HS: Quan sát TN trả lời câu C7, C8 -Ghi vở. Nghe TT thông tin III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng? C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động 1 đoạn. C4: Quả cầu A tác dụng vào một miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. C5: ....... sinh công ( thực hiện công).... C6: So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua thí nghiệm có thể kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7: Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A, thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN cho thấy, động năng của quả cầu phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng càng lớn thì động năng của vạt càng lớn. C8: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó. Hoạt động 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả các câu hỏi C9. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả các câu hỏi C10. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C9. -Ghi vở. - HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C10. -Ghi vở. IV. Vận dụng C9: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo đang dao động C10: a, Thế năng b, Động năng c, Thế năng c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ ?Phát biểu khái niệm và viết công thức tính công suất. -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức. -1,2 HS đọc -HS1 trả lời HS 2 nhận xét bổ xung. *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài theo vở ghi - Làm bài tập 15.1- 15.6. -Chuẩn bị trước nội dung bài 18. - Nhận xét giờ học. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B Tiết 23: BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức phần cơ học b. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, bài tập từ bài 1 đến bài 16 SGK, BT trong SBT. c. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực tự ôn tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: -Bảng phụ hệ thống lí thuyết bài 1 đến bài 16 SGK. SBT. b. Học sinh: -Sách BT, vở BT, máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức -Treo bảng phụ hệ thống kiến thức -Quan sát, nghe hệ thống kiến thức. I. Phần cơ học 1. Chuyển động cơ học. 2. Lực, áp suất. 3.Công, công suất, cơ năng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. -YC HS1 đọc bài, tóm tắt. -Gợi ý: a, So sánh vận tốc của 2 người. b,tính vạn tốc của người thứ nhất so với người thứ 2: (v1 – v2)? -YC 1 HS lên bảng giải. -YC HS nhận xét bổ sung. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -1HS đọc, tóm tắt -1 HS lên bảng giải, HS khác làm tại lớp. -HS nhận xét bổ sung. -Ghi vở Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. -YC HS1 đọc bài, tóm tắt. -YC 1 HS lên bảng giải. -YC HS nhận xét bổ sung. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức. -1HS đọc, tóm tắt -1 HS lên bảng giải, HS khác làm tại lớp. -HS nhận xét bổ sung. -Ghi vở c. Củng cố, luyện tập: -Hệ thống kiến thức đã học ?Nêu nội dung kiến thức cơ bản của bài 1 đến bài 16 -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức. -Nghe tự hệ thống KT -HS lần lượt trả lời HS khác nhận xét bổ xung. d.Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài làm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị trước nội dung bài 18. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B Tiết 24: BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I - CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. b. Kỹ năng: -Củng cố, vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. c. Thái độ: - Ngiêm túc trong học tập, yêu thích bộ môn. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: -Bảng phụ hệ thống kiến thức của chương I-Cơ học. b. Học sinh: -Sách bài tập, vở bài tập, máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức - Treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương lên bảng - Y/c Ghi những nội dung chính của chương + Động học và động lực học + Tĩnh học và chất lỏng + Công và cơ năng. - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi phần ôn tập theo 3 phần chính các câu từ 1-16 -Yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét chuẩn hóa kiến thức -Nghe, quan sát. - HS: Ghi những nội dung chính của chương - HS: Suy nghĩ trả lời -Nhận xét, bổ sung. -Nghe, tự điều chỉnh. A. Ôn tập 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc) 2. Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ôtô. 3. Độ lớn của vận tốc đặc chưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động. v = s : t . Đơn vị của vận tốc là m/s, km/h 4. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vân tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình là v= 5. Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Ví dụ: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát. 6. - Các yếu tố của lực: Điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực. - Cách biểu diễn lực bằng véc tơ. Dùng mũi tên có gốc là điểm đặt mà lực tác dụng lên vật, phương và chiều là phương và chiều của lực. Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ lệ xích cho trước. 7. Là hai lực cùng đặt lên một vật có cùng phương ngược chiều, có cùmg độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: Đứng yên khi vật đang đứng yên, Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. 8. Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trên bè mặt của vật khác. 9. Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: - Khi xe đột ngột chuyển động, hành khác ngả người về phía sau. - Người đang chạy vướng phải dây chắn thì bị ngã nhào về phía trước. 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật. Công thức tính áp suất: p = 11. Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đảy có: Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị chiếm chỗ. 12. Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị: - Chìm xuống khi P > FA ( d1> d2) - Cân bằng khi P = FA ( d1= d2) - Nổi lên trên bề mặt chất lỏng P < FA (d1< d2) 13. Công cơ học có khi có một lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. 14. Công thức tính công: A = F.s 15. Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngươc lại. 16. - Công suất cho biết khả thực hiện công của một người hay cùng một máy trong cùng một đơn vị thời gian; P=A/t Hoạt động 2 : Vận dụng - GV: Yêu cầu HS Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khoanh vào phương án trả lời đúng từ câu 1-6 - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời. + Gọi nhận xét, chốt lại. - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi: + Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hàng cây ven đường chuyển động theo chiều ngược lại. Hãy giải thích vì sao? + Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su? + Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang tráI, hỏi lúc đó xe đang được lái về phía nào? + Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimets được tính như thế nào? + Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học? - GV: Gọi nhận xét, bổ xung thống nhất câu trả lời đúng. - GV: Yêu cầu HS làm các bài tập định lượng + Gọi 3 HS lên bảng làm các câu 1, 2 trang 65 - GV: Gọi nhận xét , chốt lại. - HS: Thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi từ 1-6. - HS đại diện nhóm trả lời -Ghi vở. - HS: Thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi từ 1-5. - HS đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét chéo. SH tự ghi vở nếu sai. -Nhận xét, bổ xung. - HS: tóm tắt và giải các bài toán định lượng. -3 HS giải BT, HS khác làm tại lớp. -Ghi vở. B. Vận dụng I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng. 1. Câu D; 2. Câu D 3. Câu B; 4. Câu A 5. Câu D; 6. Câu D II. Trả lời câu hỏi 1. Hai hàng cây ven đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ôtô làm mốc, thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người. 2. Lót tay bằng vải cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút trai ra khỏi miệng chai. 3. Khi xe đang chuyển động thẳng, đột ngột rẽ quành sang phải, người hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái. 4. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimets được tính bằng trọng lượng của vật đó. FA= PVật=V.d 5. a, Cậu bé trèo cây b, Nước chảy từ đập chắn nước. III. Bài tập 1. Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất là. vtb= S1:t1= 100:25 = 4 m/s Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ 2 là. vtb= S2:t2= 50 :20 = 2,5 m/s Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: Vtb= ( S1+S2): (t1+t2) = 150: 45 = 3,33 m/s 2. a, khi đứng cả hai chân: p1= P : S = 45.10 / 2.150.104 = 3.104 Pa b, khi co 1 chân: p2= 2.p1= 2.1,5.104 Pa Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ theo nhóm + Mỗi ô hàng ngang đúng cho 1 điểm, ô hàng dọc đúng cho 4 điểm. - HS: Các nhóm thảo luận cử đại diện lên điền ô chữ. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. C. Trò chơi ô chữ c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ ?Phát biểu khái niệm và viết công thức tính công suất. -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức. -1,2 HS đọc -HS1 trả lời HS 2 nhận xét bổ xung. d. Hướng dẫn tự học: - Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức chương cơ học. - Đọc và chuẩn bị nội dung bài 19. - Nhận xét giờ học. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 8A 8B CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 25: BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: -Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. b. Kỹ năng: -Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. c. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản trong thực tế cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: - 3 bình chia độ, bình đựng rượu, đựng nước. - Kính hiển vi, tranh phóng to hình 19.3 SGK/69. b. Học sinh: -Vở bài tập, vật cần quan sát. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) b. Nội dung bài mới: *ĐVĐ: Như SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của các chất - GV: Treo tranh phóng to một số hình ảnh về cấu tạo của các chất. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra các chất được cấu tạo từ các hạt riêng bịêt hay không? + Tại sao các chất lại như liền một khối? -Nhận xét chuẩn hóa KT - GV: Thông báo cho HS Những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất. - HS: Quan sát trả lời câu hỏi -Tự điều chỉnh nêua trả lời sai. -Ghe, ghi vở I. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ bé đó là phân tử nguyên tử. - Nguyên tử là hạt không thể phân chia trong phản ứng hóa học. - Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Vì các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất như liền nhìn như liền một khối. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. - GV treo tranh phóng to hình 19.3 Cho HS quan sát: + Em thấy các nguyên tử silic có được xếp xít nhau hay không? -Nhận xét, đặt vấn đề: + Vậy giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không? + Để giải thích được câu hỏi ở đầu bài bằng cách dùng một thí nghiệm tương tụ như thí nghiệm trộn rượu vào nước, được gọi lầ thí nghiệm mô hình. - GV: Phát đồ thí nghiệm cho HS. - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1. - Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận. - GV: Yêu cầu HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12372626.doc
Tài liệu liên quan