Tiết 11, bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết :sự tồn tại của khí quyển , áp suất khí quyển.
Hiểu: vì sao độ lớn của áp suất tính theo độ cao của cột thuỷ ngân, cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2
Vận dụng :giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng công thức tính .
3. Thái độ Tạo sự hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên Cốc đựng nước, giấy không thắm. Hình vẽ 9.4, 9.5 SGK,hình 9.1 SBT. Mỗi nhóm:1 bao nylon, 1 ống hút, 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước.
2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, đọc trước bài mới.
56 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 8 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là:
ADCT: vtb2 = s2t2 = = 2,5 (m/s)
Vận tốc trên cả hai quãng đường là
vtb = s1+ s2t1+ t2 = = 3,3 (m/s)
Đáp án: 4m/s;2,5m/s,3,3m/s
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
Câu 6:
( 1,5 đ)
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
VTb = st Trong đó: v là vận tốc( m/s)
s là quãng đường đi được (m)
t là thời gian đi hết quãng đường đó(t)
1,5
IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA
+) Về kiến thức: ......
+) Về kỹ năng: ....
+) Vận dụng của học sinh:
+) Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra .
+) Kết quả : Tổng số kiểm tra .. HS , trong đó:
G: K: .. Tb: . Y: .
Ngày soạn: 18/10/2016 Ngày dạy: 19/10/2016 - Lớp 8A1
20/10/2016 - Lớp 8A3; 8A2
Tiết 8, bài 7: ÁP SUẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất
- Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức
2. Kỉ năng
Làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F
3.Thái độ
-Ổn định, chú ý lắng nghe giản bài, hoàn thành được TN
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực thí nghiệm, đo đạc.
- Năng lực tính toán
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: 1 khay đựng cát hoặc bột tranh vẽ hình 7.1, 7.3.
- Thiết bị dạy học:
- Bảng nhóm sử dụng linh hoạt.
Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước bài ở nhà bài
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
1.1 Kiểm tra bài cũ (Dự kiến kiểm tra 1HS) (5’)
* Mục tiêu:
Hs nhớ được Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ
* Nhiệm vụ:
Trình bày bảng, trả lời vấn đáp.
* Phương thức thực hiện:
Hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm:
Thực hiện 2 câu hỏi.
a. Câu hỏi
1) Khi nào có lực ma sát?
2) Lực ma sát có lợi hay có hại?
b. Đáp án – Biểu điểm
1) Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
3đ
3đ
3đ
Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi
1đ
1.2 ĐVĐ (1’) Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm(H.7.1a), còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún và sa lầy trên chính quãng này (H.7.1b),
2. Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
1. Áp lực là gì? (7 phút)
* Mục tiêu: Hiểu được áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
* Nhiệm vụ: Quan sát hình vẽ và nêu lên được trường hợp nào có áp lực
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm: Hoàn thành 01 câu hỏi C, phát biểu được áp lực
* Tiến trình thực hiện:
GV
?
HS
?K
HS
?
GV
Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà đều tác dụng lên nền nhà một lực, lực đó ta gọi là áp lực lên nền nhà.
Vậy áp lực là gì?
Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Em hãy lấy một ví dụ về áp lực
Lấy ví dụ
Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực?
Để trả lời cho câu hỏi đặt ra ở đầu bài cần phải tìm hiểu xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tốc nào ta cùng nghiên cứu thí nghiệm ở phần II
Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
C1: a. Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
b. Cả hai lực
Hoạt động 2:
2. Áp suất (20 phút)
* Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào
Hiểu được công thức tính áp suất, các đại lượng và đơn vị có mặt trong công thức
* Nhiệm vụ: Quan sát hình vẽ và nêu lên được trường hợp nào có áp lực lớn hơn
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm: Hoàn thành 02 câu hỏi C, phát biểu được coong thức tính áp suất
* Tiến trình thực hiện:
GV
HS
GV
?
HS
?K
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Làm TN như hình 7.4 SGK
Quan sát
Treo bảng so sánh lên bảng
Quan sát TN và hãy cho biết các hình (1), (2), (3) thì ở hình nào khối kim loại lún sâu nhất?
Hình (3) lún sâu nhất
Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >, =, < vào bảng?
Lên bảng điền vào
Như vậy tác dụng của áp lực càng lớn khi nào? Và diện tích nó như thế nào?
trả lời như phần ghi
Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy áp suất là gì?
Tính bằng độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất là gì?
P = F S
Đơn vị áp suất là gì?
N/m2, Paxcan (Pa)
1Pa =1N/m2
THMT - Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây tính mạng công nhân.
- Biện pháp an toàn: Công nhân khai thác đá chỉ tham gia lao động khi được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang,mũ cách âm)
Chỉ cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác đá ở các địa điểm xa khu dân cư và đảm bảo được các điều kiện an toàn về lao động.ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào:
C2
Bảng 7.1:
Áp lực
(F)
Diện tich bị ép
(S)
Độ lún
(h)
F2 < F1
S2 = S1
h1 > h1
F3 = F1
S3 = S1
h3 = h1
*Kết luận:
C3: (1) Càng mạnh
(2) Càng nhỏ
2.Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Trong đó : P là áp suất (N/m2)
F: áp lực (N)
S: Diện tích (m2)
Đơn vị : N/m2, Paxcan (Pa)
1Pa =1N/m2
Hoạt động 3:
Luyện tập (10 phút)
* Mục tiêu:
Vận dụng áp suất để giải thích hiện tượng trong thực tế
* Nhiệm vụ:
- Giải thích được câu C4 và giải bài tập câu C5
* Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân có sự hướng dẫn của Gv
* Sản phẩm : giải được 02 C4; C5
* Tiến trình thực hiện:
?
HS
?K
HS
?
GV
HS
GV
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng hoặc giảm áp suất?
Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất
Hãy lấy VD?
Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén.
* Phương án KTĐG:
Bảng phụ C5 yêu cầu Hs làm C5
Thảo luận nhóm (vừa) đổi chéo bài chấm điểm theo thang điểm có sẵn
Nhận xét
C4: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất.
VD: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén.
C5: Tóm tắt:
F1 = 340.000N
S1 = 1,5 m2
F2 = 20.000 N
S2 = 250 cm2 =0,025m2
Tìm : P1 = ?
P2 = ?
Giải:
Áp suất xe tăng:
P1 = F1/S1 = 340000/1,5 = 226666,6(Pa)
Áp suất ôtô
P2 = F2/S2 = 2000/0,025 = 800000(Pa)
Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún.
3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT.
- Xem trước bài 8.Áp suất chất lỏng bình thông nhau.
Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày dạy: 26/10/2016 - Lớp 8A1
27/10/2016 - Lớp 8A3; 8A2
Tiết 9, bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết áp suất của vật rắn tác dụng theo phương của lực.
Hiểu: áp suất chất lỏng gây ra theo mọi phương; hiểu công thức tính áp suất chất lỏng, nguyên tắc bình thông nhau, các đại lượng và đơn vị trong công thức.
Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập, vận dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng thừơng gặp.
Kỹ năng Làm thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng.
Thái độ Cẩn thận , tích cực khi hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực thí nghiệm, đo đạc.
- Năng lực tính toán
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
- Mỗi nhóm :dụng cụ TN H8.3, 8.4( bình trụ có đáy C và lỗ A,B bịt màng cao su. mỏng, bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy).
2. Chuẩn bị của học sinh Xem trước bài ở nhà
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
1.1 Kiểm tra bài cũ (Dự kiến kiểm tra 1HS) (5’)
* Mục tiêu:
Hs nhớ được Tác dụng của áp suất phụ thuộc những yếu tố nào, Công thức, đơn vị tính áp suất
* Nhiệm vụ:
Trình bày bảng, trả lời vấn đáp.
* Phương thức thực hiện:
Hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm:
Thực hiện 1 câu hỏi.
a. Câu hỏi
Tác dụng của áp suất phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức, đơn vị tính áp suất ?
b. Đáp án – Biểu điểm
a)Áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
b) Công thức: p = F/S (pa)
5đ
(5đ)
1.2 Đvđ: (1’)
Khi bơi dưới nước ta có cảm giác gì ở lồng ngực? Do đâu ta có cảm giác đó?
HS suy nghĩ ( do áp suất của nước -> tức ngực).
GV Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.(14’ )
* Mục tiêu: Hiểu được sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
* Nhiệm vụ: chứng tỏ được áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt trong nó.
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm: Hoàn thành 01 thí nghiệm, rút ra được kết luận
* Tiến trình thực hiện:
GV
GV
HS
?K
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
Để biết chất lỏng có gây ra áp suất không, ta vào thí nghiệm.
Làm TN như hình 8.3 SGK
Quan sát
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng có áp suất
Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn không?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng
Làm TN như hình 8.4 SGK
Quan sát
Dùng tay cầm bình nghiêng theo các hướng khác nhau nhưng đĩa D không rơi ra khỏi bình. TN này chứng tỏ điều gì?
Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt vào nó.
Em hãy điền vào những chỗ trống ở C4
(1) Thành; (2) đáy; (3) trong lòng
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:
1. Thí nghiệm 1 :
C1: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình.
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hướng.
2. Thí nghiệm 2 :
C3: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt trong nó.
3. Kết luận :
C4:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 2
Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng: (5’)
* Mục tiêu: Hiểu được công thức tính áp suất chất lỏng
* Nhiệm vụ: Lập được công thức tính áp suất chất lỏng và đơn vị của nó
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm: Hoàn thành 01 công thức, rút ra được kết luận
* Tiến trình thực hiện:
GV
?
HS
GV
Thông báo công thức tính áp suất chất lỏng.
Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ở công thức này?
d: Trọng lượng riêng (N/m3)
h: Chiều cao (m)
p: Áp suất chất lỏng (Pa)
Tích hợp môi trường
+ Sử dụng chất nổ đánh cá gây ra một áp suất lớn,tác động lên các sinh vật sống trong đó.
Việc sử dụng chất nổ đánh cá gây ra tác hại huỷ diệt môi trường sinh thái.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ đánh cá.
- Có biện pháp ngăn chặn hành vi này
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
* Công thức :
p = d.h
Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3)
h: Chiều cao (m)
p: Áp suất chất lỏng (Pa)
Hoạt động 3
Luyện tập(18’)
* Mục tiêu: Hiểu được công thức tính áp suất chất lỏng để áp dụng làm bài tập
* Nhiệm vụ: Giải thích được tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhóm
* Sản phẩm: Hoàn thành câu C6; C7
* Tiến trình thực hiện:
?K
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
?K
HS
?
HS
?Y
HS
GV
HS
GV
Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất
Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng lớn:
Một em tóm tắt câu C7
Cho biết: d = 10000N/m3
h1 = 1,2 m.
h = 0,4 m.
Tìm : p1 = ?
p2 = ?
Muốn tính P1 ta áp dụng công thức nào?
p1 = d. h1
Hãy thực hiện tính p1
Áp suất của nước lên đáy thùng là :
p1 = d. h1
= 10000 . 1,2
=12.000 (Pa)
Muốn tính Áp suất của nước lên 1 điểm cách đáy thùng h = 0,4m trước hết ta phải tính được đại lượng nào?
Phải tính được h2
Tính h2 như thế nào?
h2 = h1 – h = 1,2 - 0,4 = 0,8 m
hãy tính p2
p2 = d.h2
= 10.000 . 0,8
= 8000 Pa
* Phương án KTĐG:
Bảng phụ bài tập 7.6 yêu cầu Hs làm
Thảo luận nhóm (vừa) đổi chéo bài chấm điểm theo thang điểm có sẵn
Nhận xét
III. VẬN DỤNG
C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng lớn:
C7: Cho biết: d = 10000N/m3
h1 = 1,2 m.
h = 0,4 m.
Tìm : p1 = ?
p2 = ?
Giải:
Áp suất của nước lên đáy thùng là :
p1 = d. h1
= 10000 . 1,2
=12.000 (Pa)
h2 = h1 – h = 1,2 - 0,4 = 0,8 m
Áp suất của nước lên 1 diểm cách đáy thùng h = 0,4m là :
p2 = d.h2
= 10000N/m3 . 0,8m
= 8000 Pa
Bài tập 7.6(SBT)
Tóm tắt:
P1= 600 N
P2= 40 N
S1 = 0,0008 m2
____________
p = ? (N/m2)
Giải
Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là.
p = (P1+P2)/S1.4 =
= (600+40).0,0008.4 =200000(N/m2)
Đáp số: 200000 N/m2
3. Hướng dẫn học sinh tự học (2’)
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk.
- Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8.4; 8.5; 8.6 SBT.
Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày dạy: 02/11/2016 - Lớp 8A1
03/11/2016 - Lớp 8A3; 8A2
Tiết 10, bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết: Làm bài tập vật lý bài Áp suất, Áp suất chất lỏng – Bình tnhông nhau.
Hiểu: Nội dung các bài tập trong SGK.
Vận dụng: Áp dụng công thức giải các bài tập.
Kỹ năng Rèn kỹ năng vận dụng công thức, áp dụng công thức tính .
Thái độ Tạo sự hứng thú khi học tập và khi hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bình thông nhau, hình 8.2, 8.7, 8.8
- Nội dung bài tập, Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Làm bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
* Câu hỏi: Công thức tính áp suất của chất lỏng? Nói rõ các đại lượng .
Bài tập 8.3 SBT
* Đáp án- Biểu điểm: p = h.d p: áp suất của chất lỏng (pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) (5,0đ) h: chiều cao cột chất lỏng (m)
BT 8.3: pA > pD > pC = pD > pE (5,0đ)
ĐVĐ (1’) Do chất lỏng có tính linh động hơn chất rắn nên nó truyền áp suất đi theo mọi phương. Vận dụng tính chất này người ta đó chế tạo ra máy nén thuỷ lực có kích thước nhỏ nhưng nó có thể nâng cả chiếc ô tô. Vậy máy nén thuỷ lực có cấu tạo và hoạt động như thế nào, ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
?K
HS
GV
HS
GV
Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của bình thông nhau.
Yêu cầu học sinh quan sát bình thông nhau trong nhóm và cho biết cấu tạo của bình thông nhau.
Học sinh làm việc theo yêu cầu của gv
Yêu cầu cá nhân làm bài tập C5
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
Học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, lưu ý trường hợp C
Mở rộng cho học sinh cách tính độ cao, áp suất đối với bình thông nhau và mở rộng cho học sinh giỏi đối với trường hợp bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau.
Qua thí nghiệm ta có kết luận gì về bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên?
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao.
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về bình thông nhau, bình thông nhau được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật ta tìm hiểu một ứng dụng rất phổ biến: Máy nén thuỷ lực.
B
Hình
s
S
F
A
Van một chiều
Treo tranh máy nén thuỷ lực yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực
Làm theo yêu cầu của giáo viên
Căn cứ vào hình vẽ hướng dẫn học sinh nguyên tắc hoạt động: Dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: Tác dụng lực F1 lên píttông nhỏ có diện tích S1 lực này gây áp suất P1= F1/S1 lên chất lỏng đựng trong bình kính và được truyền đi nguyên vẹn sang píttông lớn có diện tích S2 và gây nên lực nâng F2 lên píttông này.
THMT: Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Biện pháp:
+ Bản thân và gia đình không tham gia đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
+ Tuyên truyền người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
+ Khi phát hiện có người sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, kịp thời báo với người lớn.
Vận dụng
Quan sát hình 8.7
Ấm nào chứa nước nhiều hơn?
Ấm có vòi cao hơn.
Hãy quan sát hình 8.8 giải thích C9:
Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình.
Bài tập vận dụng: Tác dụng một lực 600N lên píttông nhỏ của máy thuỷ lực. Biết diện tích của píttông nhỏ là S1=3cm2 của píttông lớn là S2 = 330cm2. Tính
a. Áp suất tác dụng lên píttông nhỏ
b. Lực tác dụng lên píttông lớn
I. Bình thông nhau: (12’)
1. Cấu tạo:
Gồm 2 ống rỗng nối thông đáy với nhau
2.Hoạt động:
Trường hợp a:
A chịu áp suất PA = hA.d
B chịu áp suất PB = hB.d
hA > hB -> PA > PB
->Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B
Trường hợp b:
hB > hA -> PB > PA
->nước chảy từ B sang A
Trường hợp C:
hB = hA -> PB = PA
->nước đứng yên
3. Thí nghiệm
4. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao.
II. Máy nén thuỷ lực: (12’)
1.Cấu tạo: Là bình thông nhau gồm một nhánh lớn và một nhánh nhỏ
2. Hoạt động:
Theo nguyên lí Pa-xcan:
S2 có diện tích lớn hơn píttông nhỏ bao nhiêu lần thì F2 lớn hơn F1 bấy nhiêu lần
IV. Vận dụng: (10’)
C8: Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều nước hơn
C9: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình.
*Bài tập máy nén thuỷ lực:
Bài giải
a.p=N/m2
b.P =
3. Củng cố, luyện tập (3’)
- Sơ lược ôn lại kiến thức của bài.
- Hướng dẫn HS giải BT 8.6 SBT.
4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2’)
- Về làm bài tập 8.6.
- Xem trước Bài 9: Áp suất khí quyển.
Ngày soạn: 06/11/2016 Ngày dạy: 07/11/2016 - Lớp 8A3
08/11/2016 - Lớp 8A1
10/11/2016 - Lớp 8A2
Tiết 11, bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết :sự tồn tại của khí quyển , áp suất khí quyển.
Hiểu: vì sao độ lớn của áp suất tính theo độ cao của cột thuỷ ngân, cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2
Vận dụng :giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng công thức tính .
3. Thái độ Tạo sự hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên Cốc đựng nước, giấy không thắm. Hình vẽ 9.4, 9.5 SGK,hình 9.1 SBT. Mỗi nhóm:1 bao nylon, 1 ống hút, 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước.
2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ 7’
*Câu hỏi: Công thức tính áp suất của chất lỏng? Nói rõ các đại lượng .
Bài tập 8.3 SBT
* Đáp án- Biểu điểm: p = h.d p: áp suất của chất lỏng (pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) (5,0đ) h: chiều cao cột chất lỏng (m)
BT 8.3: pA > pD > pC = pD > pE (5,0đ)
ĐVĐ ( 1’) Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? vì sao?để trả lời câu hỏi này ta n/c bài hôm nay
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV
HS
?K
HS
GV
HS
?K
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
GV
?K
HS
?
HS
?K
HS
Cho 1 hs đứng lên đọc phần thông báo ở sgk
Thực hiện
Vì sao không khí lại có áp suất? Áp suất này gọi là gì?
Vì không khí có trọng lượng nên có áp suất tác dụng lên mọi vật, Áp suất này là áp suất khí quyển.
Làm TN như hình 9.2
Quan sát
Em hãy giải thích tại sao?
Vì khi hút hết không khkí trong hộp ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh sáng trong hộp nên vỏ hộp bẹp lại.
Làm TN2:
Quan sát
Nước có chảy ra ngoài không? Tại sao?
Nước không chảy được ra ngoài vì áp suất khí quyển đẩy từ dưới lên lớn hơn trọng lượng cột nước.
Nếu bỏ ngón tay bịt ra thì nước có chảy ra ngoài không? Tại sao?
Nước chảy ra vì trọng lượng cột nước cộng trọng lượng.
Cho HS đọc TN3 SGK.
Đọc và thảo luận 2 phút
Em hãy giải thích tại sao vậy?
Trả lời
Chấn chỉnh và cho HS ghi vào vở.
THMT- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình oxi.
Khi đi rừng không nên trèo lên các ngọn đồi quá cao hoặc đi vào các hang động quá sâu.
Ta sẽ vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi
Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Nước không chảy xuống được là vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h
Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h,vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:(22’)
Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
C1: khi hút hết không khí trong bình ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh sáng trong hộp nên nó làm vỏ bẹp lại.
C2: Nước không chảy ra vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí trong ống lớn hơn áp suất khí quyển nên nước chảy ra ngoài.
C4: Vì không khí trong quả cầu lúc này không có (chân không) nên áp suất trong bình bằng O. Áp suất khí quyển ép 2 bán cầu chặt lại.
II/ Vận dụng:(10’)
C8: Nước không chảy xuống được vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
C9.VD: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
C12.Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h,vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
3. Củng cố, luyện tập (4’)
- GV: Đưa ra dụng cụ thí nghiệm, làm TN và cho HS giải thích hiện tượng.
- Làm BT 9.1 SBT
3. Hướng dẫn tự học sinh tự học bài ở nhà ( 1’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập ở sbt.
Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy: 14/11/2016 - Lớp 8A3
15/11/2016 - Lớp 8A1
17/11/2016 - Lớp 8A2
Tiêt 12: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét
- Hiểu và viết được công thức tính lực đẩy Ácsimét các đại lượng và đơn vị trong công thức.
- Vận dụng công thức tính lực đẩy Ácsimét để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng thừơng gặp.
2. Kỹ năng
- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
3. Thái độ
- Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm.
4. Năng lực cần đạt
- - Năng lực thí nghiệm, đo đạc.
- Năng lực tính toán, suy luận
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
- Mỗi nhóm :Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh Xem trước bài ở nhà
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
1.1 Kiểm tra bài cũ (Dự kiến kiểm tra 1HS) (5’)
* Mục tiêu:
Hs nhớ được kết luận về áp suất khí quyển. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
* Nhiệm vụ:
Trình bày bảng, trả lời vấn đáp.
* Phương thức thực hiện:
Hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm:
Thực hiện 1 câu hỏi.
a. Câu hỏi
Nêu kết luận về áp suất khí quyển. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
b. Đáp án – Biểu điểm
a)Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
bVD: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
5đ
5đ
1.2 Đvđ: (1’)
Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước hay nặng hơn?
HS: Nhẹ hơn.
GV: Vậy tại sao lại có hiện tượng này ta sẽ tìm được câu trả lời trong bài học hôm nay.
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1
Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu được lực tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó
* Nhiệm vụ: chứng tỏ được lực tác dụng lên vật từ dưới lên
* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm
* Sản phẩm: Hoàn thành 01 thí nghiệm, rút ra được kết luận
* Tiến trình thực hiện:
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
Giới thiệu dụng cụ TN như hình 10.2 SGK.
Nêu dụng cụ thí nghiệm
Lực kế, quả nặng và cốc nước
Nêu mục đích thí nghiệm
Kiểm nghiệm một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Làm thí nghiệm như hình 10.2 SGK
Quan sát.
Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên
Điền từ thích hợp vào phần kết luận ở SGK?.
Dưới lên.
Giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN MỘT VẬT ĐẶT TRONG NÓ.
C1.Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên.
C2. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nam hoc 20172018_12402501.doc