Giáo án Vật lý 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

*GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Để giải quyết vấn đề đặt ra ở phần mở bài: bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu tiếp về khái nhiệm và công thức

Hãy tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi sau: thế nào là điện trở tương đương của 1 đọan mạch?

Điều kiện gì để có điện trở tương đương của 1 đọan mạch?

Hãy vận dụng hiểubiết của em hãy tìm ra => trả lời câu C3, hướng dẫn HS xây dựng công thức:

Kí hiệu hiệu điện thề giữa 2 đầu đoạn mạch là U

Kí hiệu hiệu điện thề giữa 2 đầu mỗi điện trở là U1, U2

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MẪU, NHÓM 4 BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I-MỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: - BiÕt c¸ch suy luËn tõ biÓu thøc I = I1 = I2 vµ hÖ thøc cña ®Þnh luËt ¤m ®Ó x©y dùng ®­îc hÖ thøc . - Suy luËn ®­îc c«ng thøc tÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña ®o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë m¾c nt lµ Rt® = R1 + R2. 2. Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch bè trÝ vµ tiÕn hµnh ®­îc TN kiÓm tra c¸c hÖ thøc suy ra tõ lý thuyÕt theo s¬ ®å cã s½n. - VËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i thÝch mét sè hiÖn t­îng vµ gi¶i c¸c bµi tËp vÒ ®o¹n m¹ch nèi tiÕp. - RÌn kü n¨ng quan s¸t rót ra nhËn xÐt. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc trong qu¸ tr×nh học tập theo nhãm. - TÝch cùc, s«i næi, hµo høng tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cña nhãm. 4. Năng lực: 4.1: Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 4.2: Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác, phân tích rút ra nhận xét, kết luận; đánh giá kết quả . II. CHUẨN BỊ : Thầy : Phương tiện : Dụng cụ thí nghiệm . Dụng cụ giảng dạy. Phương pháp: Vấn đáp , trực quan , quan sát hiện tượng - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị là 6W, 10W, 16W. 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 Vôn kế có GHĐ 6V Và ĐCNN 0,1V. 1 nguồn điện 6V ; 1 công tắc.; 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm Trò : Dụng cụ học : Thước , viết , giấy nháp Chuẩn bị nội dung bài học. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV lắng nghe báo cáo đại diện của các nhóm. - Tuyên dương các nhóm trả lời đúng. -GV chốt lại : -> thể thủy tinh được coi như thấu kính hội tụ. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các thành viên phải trao đổi, hợp tác với nhau để đi đến câu trả lời chung. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. -> thể thủy tinh được coi như thấu kính hội tụ. - Các nhóm khác ý kiến bổ sung nếu có. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan bài mới . 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu nhóm nhắc kiến thức trong đọan mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn. - GV theo dõi, quan sát và hỗ trợ các nhóm. - GV khuyến khích các nhóm hợp tác với nhau. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV lắng nghe báo cáo kết quả thảo luận của các nhóm. - Tuyên dương các nhóm trả lời đúng, hỗ trợ và hướng dẫn lại cho các nhóm chưa trả lời được. - Sau khi các nhóm đã báo cáo, ý kiến bổ sung xong, GV chốt lại: - Cường độ dòng điện: I=I1+I2 - Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mach :U=U1+U2 -Sau khi thảo luận xong, đại diện các nhóm báo cáo, GV lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận biết được đọan mạch mắc nối tiếp: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tiếp tục xét đọan mạch hình 4.1 Yêu cầu từng nhóm quan sát hình 4.1và trả lời câu hỏi C1. Theo các em trong đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở có liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? (I=I1=I2) - Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mach có mối liện như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? (U=U1+U2) GV yêu cầu nhóm vận dụng trả lời câu C2 vời gợi ý sau: Viết công thức định luật Ôm cho từng điện trở, tìm cách biến đổi biều thức bằng kỹ năng toán để chứng minh biểu thức của C2-GV quan sát, theo dõi quá trình hoạt của HS để hỗ trợ kịp thời. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi một số cá nhân HS đứng lên trả lời. - GV lắng nghe HS trả lời, yêu cầu HS khác bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá về quá trình làm việc của HS - GV chốt lại: Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính Rtđ 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: *GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Để giải quyết vấn đề đặt ra ở phần mở bài: bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu tiếp về khái nhiệm và công thức Hãy tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi sau: thế nào là điện trở tương đương của 1 đọan mạch? Điều kiện gì để có điện trở tương đương của 1 đọan mạch? Hãy vận dụng hiểubiết của em hãy tìm ra => trả lời câu C3, hướng dẫn HS xây dựng công thức: Kí hiệu hiệu điện thề giữa 2 đầu đoạn mạch là U Kí hiệu hiệu điện thề giữa 2 đầu mỗi điện trở là U1, U2 Cường độ dòng điện qua đọan mạch là I Viết biểu thức tính U,U1,U2 theo I Và R tương ứng Viết biểu thức liên hệ giữa U, U1 và U2 Dùng kỹ năng thay thế biểu thức để tìm ra công thức tính R 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV lắng nghe đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình và các ý kiến bổ sung của nhóm khác. -GV giải quyết nếu có sự tranh luận mâu thuẫn giữa các nhóm rồi từ đó rút ra kết luận chung. - GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của các nhóm. -GV chốt lại kiến thức bài học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh hoạt động nhóm, nhớ lại kiến thức đã học ở Vật lý 7 và thông tin SGK trả lời câu hỏi của GV. - Các thành viên tích cực hợp tác với nhau để trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác ý kiến bổ sung nếu có. -Các nhóm tiến hành thảo luận theo sự hướng dẫn của GV. -Sau khi thảo luận, các nhóm thống nhất đáp án : *Giống nhau: - Cường độ dòng điện I=I1+I2 - Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mach U=U1+U2) 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động nhóm, đọc thông tin SGK, dựa vào kiến cũ đã học ở bài trước trả lời câu hỏi của giáo viên 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Một số cá nhân HS đứng lên trình bày câu trả lời của mình. - Các HS bổ sung ý kiến I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đọan mạch nối tiếp 1/ Nhắc lại kiến thức lớp 7 2/ Đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp P.án 1: Vì R1 mắc nối tiếp R2: I1=I2 => => P.án 2: => U1=I1R1 => U2=I2R2 Lập tỉ số : Vì R1 mắc nối tiếp R2: I1=I2 => II/ Điện trở tương đương đọan mạch mắc nối tiếp 1/ Điện trở tương đương: 2/ Công thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C3. U=I.Rtđ U1=I1R1 U2=I2R2 U=U1+U2 IRtđ= I1R1+ I2R2 IRtđ= I (R1+ R2) Rtđ = R1+ R2 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập C4, C5 -Giáo viên quan sát theo dõi các nhóm hoạt động và hỗ trợ nếu có nhóm gặp khó khăn. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học bằng cách cho điểm. - GV nhận xét, đánh giá, kết quả trình bày nội dung thảo luận của các nhóm. - GV hướng dẫn lại cách làm cho những HS chưa nắm được cách giải. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động nhóm làm bài tập C4, C5 - Cùng nhau đọc kỹ đề, phân tích đề, tóm tắt đề và tiến hành làm. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận C5. Cho R1=R2=20W Tính 1/ Rtđ =? (W) 2/ R3=20W RAC = ? (W) S/s Rtđ Với R1, R2, R3 III/ Vận dụng C4. C5: Điện trở tương đương R12: R12=R1+R2 R12=20+20=40(W) Điện trở tương đương RAC: RAC=R12+R3 RAC=40+20=60(W) So sánh: RAC=60(W) R1=20(W) =>RAC=3R1=3R2=3R3 * Mở rộng HS làm việc theo cá nhân trả lời câu hỏi trên (ghi vào vở bài học) R= R1+ R2+ R3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12406421.docx