A. TRẮC NGHIỆM
I. Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đầu câu trả lời (3,0 điểm)
Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nửa AB. Khi đó :
A. OA > f B. OA < f C. OA = 2f D. OA = f
Câu 2: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi đó điện năng chuyển hoá thành dạng năng lượng nào sau đây ?
A. Năng lượng ánh sáng B. Nhiệt năng
C. Hoá năng D. Năng lượng từ trường
Câu 3: Ảnh của vật đặt trước thấu kính phân kì luôn là:
A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện ,nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì toả nhiệt tăng hay giảm?
A. Tăng 9 lần B. Giảm 3lần C. Tăng 3 lần D. Giảm 9 lần
78 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 bài 40 đến 58, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính hội tụ.
- Chỉ ra từng bộ phận trên mô hình: buồng tối, vật kính, chổ đặt phim.
I. Cấu tạo của máy ảnh.
- Gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối .
- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
Hoạt động 3 (20 phút ) tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh.
- HDHS: hướng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngoài sân trường, đặt mắt phía sau tấm kính mờ để quan sát của vật này.
- Y/c HS trả lời C1 , C2.
* gợi ý:
- Ảnh của vật thu được trên phim của máy ảnh là ảnh ảo hay ảnh thật ?
- Vật thật, cho ảnh thật thì cùng chiều hay ngược chiều với vật ?
- Vật cách vật kính một khoảng xa hơn so với khoảng cách từ ảnh trên phim tới vật kính thì ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
- Vật thật cho ảnh thật thì vật kính của máy ảnh là tkht hay tkpk ?
- Y/c HS thực hiện tiếp C3.
* Nếu HS gặp khó khăn, GV có thể gợi ý cách vẽ.
1. Dùng tia qua quang tâm để xác định điểm B' của B trên màn phim PQ; khi đó A'B' là ảnh của AB.
2. Vẽ tia ló ra khỏi vật kính đối với các tia sáng từ B tới vật kính song song với trục chính.
3. xác định tiêu điểm F của vật kính .
- HDHS thực hiện C4.
* gợi ý: Xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA'B', từ đó hãy lập tỉ số đồng dạng.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh ?
- Thực hiện theo HD
- Nhóm thảo luận, trả lời :
C1: Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật , ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C2: hiện tượng thu được ảnh thật ( ảnh trên phim) của vật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- từng HS thực hiện C3
- Thực hiện C4 theo HD gợi ý
C4 : ta có D OAB ~ D OA'B'
suy ra :
Q
A
B
O
A’
B’
P
Þ Nhận xét : Ảnh của vật AB là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
II. Ảnh của một vật trên phim.
1. trả lời câu hỏi:
C1:
C2 :
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh.
C3:
C4:
3. Kết luận :
Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.
Hoạt động 4 ( 7 phút) Củng cố và vận dụng
- Cho HS làm C6, gợi ý : dùng kết quả C4 để giải.
- Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung chính xác KQ.
- HDHS làm các BT: 47.3 và 47.4
- Từng HS thực hiện C6
Þ từ KQ C4, suy ra:
- Lớp nhận xét, bổ sung
III. Vận dụng
C6:
Hoạt động 5 ( 3 phút) Hướng dẫn học ở nhà
- HDHS về ôn lại các kiến thức đã học về các qui tắc, định luật, hiện tượng vật lí. Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua các loại thấu kính. Ứng dụng của các dụng cụ quang học.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Ghi nhớ về ôn tập theo HD
- Rút kinh nghiệm.
Tuần 28
Ngày soạn :..../..../201.....
Tiết PPCT 56
Ngày dạy:..../.../201....
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Hệ thống lại các kiến thức đã học về các qui tắc , định luật, hiện tượng vật lí, các ứng dụng của các dụng cụ quang học
2. Vận dụng các kiến thức để giải thích hiện tượng, giải bài tập áp dụng .
3. Chuẩn bị kiến thức để làm kiểm tra viết 45 phút ( tiết 57).
II. CHUẨN BỊ
* giáo viên: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, bài tập áp dụng.
* HS : Ôn tập kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (HỌC TƯƠNG TÁC)
( tương tự tiết 20 )
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: (20 phút) trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Thông báo mục tiêu cần hoàn thành và đạt của tiết học.
- Tổ chức cho HS trả lời mục A - trắc nghiệm.
- Ghi nhớ các nội dung cần thực hiện hoàn thành.
- tự lực trả lời phần A - trắc nghiệm
A/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn .
Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuận dây dẫn
Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng cuộn dây dẫn kín
Đưa một cực của ăcquy từ ngoài vào trong lòng cuộn dây dẫn kín.
Câu 2 : Trong máy phát điện xoay chiều , khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất ?
từ trường qua tiết diện S của cuộn dây tăng
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng , giảm
Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi.
Câu 3 : Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những chi tiết nào ?
Hai vành bán khuyên và hai chổi quét
Hai vành khuyên và hai chổi quét
Một vành bán khuyên, một vành khuyên và hai chổi quét .
Chỉ có hai vành khuyên
Câu 4 : Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi đó điện năng chuyển hoá thành dạng năng lượng nào sau đây ?
a. Hoá năng c. Năng lượng ánh sáng
b. Nhiệt năng d. Năng lượng từ trường
Câu 5: Vì sau phải truyền tải điện năng đi xa ?
Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng cách xa nhau.
Vì điện năng sản xuất ra phải sử dụng ngay
Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành trong kho được.
Tất cả lí do : a , b , c trên đều đúng.
Câu 6: Công thức nào sau đây cho phép xác định công xuất hao phí do toả nhiệt ?
a. Php = P.R/U2 c. Php = P2.R / U2
b. Php = P2.R / U d. Php = P.R2 / U2
Câu 7 : Để truyền đi cùng một công suất điện ,nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì toả nhiệt tăng hay giảm?
a. Tăng 3 lần c . Tăng 9 lần
b. Giảm 3lần d. Giảm 9 lần
Câu 8 : Gọi n1 , U1 là số vòng dây và HĐT đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp; n2 , U2 là số vòng dây và HĐT đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
a. U1/ U2 = n1 / n2 c. U1.n1 = U2n2
b. U1 + U2 = n1 + n2 d. U1 - U2 = n1 - n2
Câu 9 :Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ. Khi đó :
a. i > r b. i < r c. i = r d. i = 2r
Câu 10 :Xét tai sáng truyền từ không khí vào nước. Thông tin nào sau đây là Sai ?
Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ
Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0
Khi góc tới bằng 45o thì tia tới và tia khúc xạ cùng nằm trên một đường thẳng.
Câu 11 : Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào trong nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
Mặt phẳng chứa tia tới
Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới
Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Mặt phẳng vuông góc với mặt nước .
Câu 12 : Đặt mắt trên mộ chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát được gì ?
Không nhìn thấy viên bi.
Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước.
Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước .
Nhìn thấy đúng viên bi trong nứơc.
Câu 13 :Vật AB đặt trước thấukính hội tụ cho ảnh A’B’ , ảnh và vật nằm cùng một phía đối với thấu kính . vậy ảnh sẽ là :
a. ảnh ảo , còng chiều với vật. c. ảnh thật, ngược chiều với vật .
b. ảnh thật, lớn hơn vật d. ảnh và vật có độ cao bằng nhau.
Câu 14 :Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ . Hỏi ảnh của M là trung điểm của AB nằm ở đâu ?
a. Nằm trên ảnh A’B’ c. Nằm trên ảnh A’B’ và gần điểm A hơn.
b. Nằm tại trung điểm của ảnh A’B’ d. Nằm trên ảnh A’B’ và gần điểm B hơn.
Câu 15 : Vật AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nửa AB. Khi đó :
a. OA > f b. OA < f c. OA = f d. OA = 2f
Câu 16 :Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật .Khi đó :
Anh A’B’ là ảnh ảo
Vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính
Vật nằm cách thấu kính một khảng gấp 2 lần tiêu cự
Các câu a, b , c ,đều đúng
Câu 17 : Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối ?
Vì phim dễ bị hỏng.
Vì phim dễ bị hỏng khi gặp ánh sáng chiếu vào nó.
Vì phim ảnh phải nằm sau vật kính .
Tất cả câu a, b , c đều sai.
Câu 18 :Kính dùng cho người cận thị là loại kính gì ?
a. Kính mát bình thường đều dùng được. b. Là thấu kính hôị tụ
c. Là thấu kính phân kì. d. Dùng thấu kính phân kì hay hội tụ đều được.
Câu 19 : Để khắc phục tật mắt lão, người mắt lão phải ..................................để nhìn rõ những vật.............. ... như mắt người bình thường. Kính lão là thấu kính .................................
Câu 20 : Ảnh của một vật trên phim luôn là .........................,.............................. và .........................
Câu 21 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia tới gặp ....................... giữa hai môi trường ...................... khác nhau thì bị ............... tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào ................. . Tia khúc xạ nằm ......................... pháp tuyến so với tia tới.
Câu 22: Công suất hao phí do ............................ trên đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với ........................... đặt vào hai đầu dây dẫn.
Câu 23 : muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với ∆, A nằm trên ∆) , chỉ cần dựng ảnh ....... của ........... bằng ........... trong ba tia sáng đặt biệt, sau đó từ B' ...................... xuống trục ∆ , ta có ảnh ...... của ............ .
HĐ 2 (25 phút) Trả lời các câu hỏi bài tập tự luận
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm
- Sau đó GV tổ chức HD chính xác lại KQ
- Các nhóm làm bài tập – nhận xét trao đổi KQ
B. TỰ LUẬN
Bài 1 :Vật AB cao h = 1,5 m , khi chụp thì thấy ảnh của nó có độ cao h’ = 6cm và cách vật kính d’ = 10cm. Tính khoảng cách d từ vật đến máy ảnh ?
Bài 2 : Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có f = 15 cm. Điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính một khoảng d = 25 cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 4cm.
Bài 3: Ch một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm,một vật AB cao 50cm.
Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính đó . Biết vât đặt cách thấu kính một khoảng là 20 cm.
(vẽ không cần đúng tỉ lệ )
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh.
Bài 4: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng là 12000 vòng. Muốn dùng để hạ thế từ 6kV xuống 220V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là bao nhiêu ?
HDHS về ôn tập
Nhắc nhở HS về ôn tập chuẩn bị kiểm tra viết (tiết 57)
ghi nhớ - ôn tập
Tuần 29
Ngày soạn :..../..../201.....
Tiết PPCT 57
Ngày dạy:..../.../201....
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Đánh giá chính xác năng lực, kiến thức của từng HS , phù hợp với đối tượng.
2. HS tự lực làm bài , trả lời các câu hỏi của đề kiểm ra.
3. HS vận dụng được kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế và làm bài tập kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
* giáo viên : đề kiểm tra (1đề/HS), đáp án, thang điểm.
* HS: ôn tập kiến thức để làm bài kiểm tra.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định - KTSS - nêu các yêu cầu khi làm bài kiểm tra.
2.Phát đề kiểm tra : 1 đề / HS, 4đề/lớp
3. HS tự lực làm bài trong 45 phút - GV theo dõi kiểm tra.
4. Thu bài.
5. Nhận xét đánh giá thái độ làm bài của HS, rút kinh nghiệm tiết kiểm tra.
Tuần 29
Ngày soạn 15/04/2018
Tiết PPCT 57
Ngày dạy././20.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Bảng trọng số đề kiểm tra học kì II - lớp 9
(Tuần 20 – 29)
Nội dung
Tổng số tiết (m)
TS
tiết lý thuyết (n)
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH (a)
VD
(b)
BH
(X)
VD
(Y)
BH
VD
(1)
Chủ đề
(2)
(3)
(4)= n.h
(5)=
m-a
(6)=
a.N:A
(7) =
b.N:A
(8)
(9)
Quang học
10
6
5.4
4.6
7
(6 TN -1 TL)
5
(3 TN -2TL)
3.5
2.5
Điện từ học
7
5
4.2
2.8
5
TN
3
(2 TN -
1 TL)
2.5
1.5
Tổng
A=17
19
9.6
7.4
12
8
6.0
4.0
(Tổng số câu dự kiến N = 20 trắc nghiệm. A = 17)
Khung ma trận đề kiểm tra
Trọng số h = 0,9; Tổng số câu 20: trắc nghiệm 16, Tự luận 4
Tổng số tiết: 17
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 1 (21tiết)
Quang học
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại.
- Biết được: vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
- Biết được: Khi chiếu 2 hay nhiều ánh sáng màu vào cùng một chổ ta thu được một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng.
- Nêu được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Nêu được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. Xác định được độ cao của ảnh trong mắt.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này.
- Nêu được tính chất ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì và trên phim trong máy ảnh
- Nêu được giới hạn nhìn rõ của mắt
- Xác định được vị trí của ảnh, độ cao của ảnh qua các loại thấu kính (thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì )trong từng trường hợp
Số câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
Chủ đề 2 (7 tiết)
Điện từ học
- Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.
- Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
- Vận dụng được công thức:
Số câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ ( %)
TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN
HỌ TÊN HS:.
LỚP 9A.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 45phút
Ngày /../2018
Mã đề thi 134
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
A. TRẮC NGHIỆM
I. Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đầu câu trả lời (3,0 điểm)
Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nửa AB. Khi đó :
A. OA > f B. OA < f C. OA = 2f D. OA = f
Câu 2: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi đó điện năng chuyển hoá thành dạng năng lượng nào sau đây ?
A. Năng lượng ánh sáng B. Nhiệt năng
C. Hoá năng D. Năng lượng từ trường
Câu 3: Ảnh của vật đặt trước thấu kính phân kì luôn là:
A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện ,nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì toả nhiệt tăng hay giảm?
A. Tăng 9 lần B. Giảm 3lần C. Tăng 3 lần D. Giảm 9 lần
Câu 5: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật .Khi đó :
A. Anh A’B’ là ảnh ảo
B. Các câu a, b , c ,đều đúng
C. Vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính
D. Vật nằm cách thấu kính một khảng gấp 2 lần tiêu cự
Câu 6: Vật kính trong máy ảnh là dụng cụ quang học nào sau đây?
A. Thấu kính phân kì B. gương phẳng
C. gương cầu lồi. D. thấu kính hội tụ
Câu 7: Công thức nào sau đây cho phép xác định công xuất hao phí do toả nhiệt ?
A. Php = B. Php = C. Php = D. Php =
Câu 8: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ. Khi đó :
A. i = r B. i r
Câu 9: Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào trong nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
A. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
B. Mặt phẳng chứa tia tới
C. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới
D. Mặt phẳng vuông góc với mặt nước .
Câu 10: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào?
A. Định luật phản xạ ánh sáng B. Định luật truyền thẳng ánh sáng
C. Định luật khúc xạ ánh sáng D. không theo định luật nào
Câu 11: Khi vật di chuyển lại gần máy ảnh thì ảnh của vật trên phim sẽ:
A. to dần B. Nhỏ dần
C. không thay đổi D. không kết luận được.
Câu 12: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ , ảnh và vật nằm cùng một phía đối với thấu kính . Vậy ảnh sẽ là :
A. ảnh thật, lớn hơn vật B. ảnh ảo , cùng chiều với vật.
C. ảnh và vật có độ cao bằng nhau. D. ảnh thật, ngược chiều với vật .
II. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong câu sau:
Ảnh của một vật trên phim luôn là ........................., .............................. và .........................
B. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)--------------------------------------------
Bài 1 : Dùng máy ảnh để chụp ảnh một người cao 1,7m cách máy ảnh 4 m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 1,7cm. Hãy tính khoảng cách từ phim tới vật kính lúc chụp ảnh. (1,5đ)
Bài 2 : Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có f = 10 cm. Điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính một khoảng d = 15 cm.
a. Hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB. (1,0đ)
b.Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 4cm. (2,0đ)
Bài 3: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng là 12000 vòng. Muốn dùng để hạ thế từ 6kV xuống 220V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là bao nhiêu ? (1,5 đ)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ/c
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
II.
ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
B. Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1 :
(0,5đ)
Þ (1,0đ)
Bài 2
a) Vẽ đúng tỉ lệ được 1,0đ; không đúng tỉ lệ trừ 0,25đ
F'
F
O
D
A
B
A'
B'
b) Áp dụng biểu thức
(1,0đ)
Khoảng cách từ ảnh đấn vật: l = d' + d = 30 + 15 = 45cm (0,5đ)
Độ cao của ảnh : h = (0,5đ)
Bài 3.
* chú ý
HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Nếu đúng vẫn được chấm đủ số điểm.
Tuần 29
Ngày soạn :29/02/2018
Tiết PPCT 58
Ngày dạy: .//201
MẮT
Bài 48
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ ( hoặc mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thủy tinh thể và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt với bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Nêu được sơ lược về sự điều tiết của mắt khi muốn nhìn rõ một vật ở các vị trí xa gần khác nhau.
- Biết được điểm cực cận và điểm viễn của mắt.
2. Kĩ năng
3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận. Biết hợp tác cùng tìm hiểu bài
II. CHUẨN BỊ
* giáo viên :
- Bài soạn HD số 48.
- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
- 1 mô hình con mắt
- 1 bảng thử thị lực.
- Máy chiếu
* HS: nhớ kiến thức đã học về mắt ( cấu tạo, sự điều tiết ... đã học ở môn Sinh học )
III. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 ( 5 phút) nhắc lại kiến thức cũ
? Nhắc lại: Cấu tạo của máy ảnh . Ảnh của một vật sáng trên phim trong máy ảnh ?
- HDHS tìm hiểu bài 48
HS
- tìm hiểu
Bài 48 MẮT
Hoạt động 2 ( 7 phút) Tìm hiểu cấu tạo của mắt
- Cho HS đọc mục 1 phần I SGK.
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?
- Bộ phận nào của mắt là một tkht ? tiêu cự của nó có thể thay đổi được không ? Bằng cách nào ?
- Ảnh của một vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
- Y/c HS trả lời C1
- Đọc thông tin SGK , trả lời:
Þ Thể thủy tinh và màng lưới.
Þ Thể thủy tinh; tiêu cự có thể thay đổi được bằng cách co bóp hoặc giãn ra.
Þ Ảnh hiện ở màng lưới( võng mạc)
- Làm việc cá nhân , trả lời:
Þ C1:- Thể thủy tinh « vật kính
- Màng lưới « phim trong máy ảnh
I. Cấu tạo của mắt
1. cấu tạo:
Mắt có nhiều bộ phận . Hai bộ phận quan trọng nhất là : thể thủy tinh và màng lưới ( gọi là võng mạc).
Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi tiêu cự.
2. So sánh mắt và máy ảnh.
Hoạt động 3 (13 phút) Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt.
B
A
A
B
O
O
F
F
A'
A'
B'
B'
b) Vật ở xa
a) vật ở gần thể thủy tinh
-Y/c HS tự đọc mục II - SGK
- Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rỏ các vật ?
- Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh ?
- HDHS dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh : khi vật ở xa và khi vật ở gần.
- Y/c HS rút ra kết luận để trả lời C2.
- Hãy nêu các nhận xét về : kích thước của ảnh trên màng lưới, tiêu cự của thể thủy tinh trong hai trường hợp trên.
II. Sự điều tiết của mắt.
- Đọc thông tin , trả lời:
Þ Cơ vòng đỡ thể thủy tinh có sự co giãn (sự điều tiết)
Þ Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi
- Dựng ảnh của vật sáng trong hai trường hợp.
Þ C2 :
Khi nhìn vật ở gần thì tiêu cự ngắn
Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự dài
Nhận xét:
- Vật ở xa cho ảnh nhỏ và gần tiêu cự hơn.
- Mắt nhìn vật ở xa thì tiêu cự dài ra.
Hoạt động 4 ( 10 phút) Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Cho HS tự đọc - hiểu thông tin mục 1 - SGK phần III.
- Điểm cực viễn là điểm nào ?
- Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu ?
- Mắt ở trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn ?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn là gì ?
- Y/c đọc tiếp thông tin mục 2- phần III
- Điểm cực cận là điểm nào?
- Mắt ở trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận ?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là gì ?
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi C3:
Þ Điểm ở xa mắt nhất mà một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được.
Þ Điểm cực viễn ở rất xa ( ở vô cực)
Þ Bình thường, không điều tiết.
Þ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Đọc thông tin và trả lời tiếp C4:
Þ Điểm ở gần mắt nhất mà một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được.
Þ Mắt phải điều tiết mạnh nhất,cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất.
Þ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1. Điểm cực viễn:
Điểm ở xa mắt nhất mà một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được.
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.kí hiệu Cv
2) Điểm cực cận:
Þ Điểm ở gần mắt nhất mà một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được.
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Kí hiệu Cc.
Hoạt động 5 (8 phút) Củng cố và Vận dụng
- HDHS thực hiện C5.
- Gọi HS trả lời C6*.
- Dùng sơ đồ tư duy nhắc lại nội dung cơ bản
- Từng HS thực hiện C5:
Þ C5 : Chiều cao của ảnh của cột điện trên màng lưới là :
cm.
Þ C6*: Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của (mắt) thể thủy tinh dài nhất, nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh là ngắn nhất.
- Theo dõi,ghi nhận về ôn tập.
Hoạt động 5 (2 phút) Hướng dẫn học ở nhà
- HDHS về ôn lại: Cách dựng ảnh một vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Trả lời câu hỏi và bài tập sau bài học
- Xem và đọc trước bài 49
- Nhận xét đánh gí tiết học.
- Ghi nhớ và thực hiện
- Đọc trước bài 49: Mắt cận và mắt lão
- Rút kinh nghiệm.
Tuần 30
Ngày soạn :15/03/2018
Tiết PPCT 59
Ngày dạy: ../../201
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Bài 49
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là: không nhìn thấy các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo thấu kính phân kì.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão: không nhìn thấy các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ .
2. Kĩ năng
- Nhận biết được kính cận và kính lão.
- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận. Biết hợp tác cùng tìm hiểu bài.
II. CHUẨN BỊ
* GV
- Bài soạn HD số 48, xem thông tin bổ sung kiến thức SGV
- 1 kính cận
- 1 kính lão
- Máy chiếu hoặc tivi màn ảnh rộng
* Mỗi nhóm HS:
- 1 kính cận
- 1 kính lão
- Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 ( 5 phút) trả lời câu hỏi
- Thế nào là điểm cực cận ; khoảng cực cận của mắt?
- Thế nào là điểm cực cận ; khoảng cực cận của mắt?
- Thế nào là sự điều tiết của mắt?
- Giới thiệu và HDHS tìm hiểu ND bài 49.
HS Þ
- Theo dõi
- tìm hiểu bài 49
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Hoạt động 2 ( 17 phút) Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục.
- Cho HS làm C1, theo y/c SGK và trả lời trước lớp.
- Y/c HS dùng kiến thức đã học về điểm cực viễn và KQ của C1 để thực hiện C2.
- Tổ chức cho các nhóm trả lời C3
* gợi ý:có thể nhận dạng bằng hình dạng hình học của thấu kính phân kì (phần rìa dày hơn phần giữa) hoặc qua cách tạo ảnh (cho ảnh ảo nhỏ hơn vật)
- HDHS thực hiện C4: Vẽ mắt, cho vị trí điểm cực viễn vẽ vật AB được đặt xa mắt hơn so với Cv.
- Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao?
- GV: vẽ thêm kính cận là tkpk có F º Cv và được đặt gần sát mắt , sau đó cho HS vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi tkpk.
- Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' không ? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau rút ra kết luận.
- Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa hay ở gần mắt?
- Kính cận là thấu kính loại gì ? Kính phù hợp có tiêu cự nằm ở điểm nào của mắt ?
- Cá nhân: Dùng kiến thức thực tế để trả lời C1
Þ C1: (+1,+3,+4)
Þ C2 Mắt cận kông nhìn rỏ các vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
- Nhóm HS: vận dụng kiến thức thực tế về tkpk trả lời
Þ C3: Đưa lại gần trang sách, nếu thấy ảnh của dòng chữ qua thấu kính nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
- Từng HS thực hiện C4 theo HD
® Mắt không nhìn rõ vì vật AB ở xa so với điểm cực viễn của mắt.
® Mắt nhìn rõ ảnh A'B' vì ảnh nằm trong khoảng Cv, mắt nhìn ảnh này thấy nhỏ hơn vật AB
- Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận:
Þ Mắt không nhìn rõ vật ở xa.
Þ Loại kính phân kì , có tiêu cự nằm trùng với điểm cực viễn của mắt.
I. Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
C1:
C2:
2. Cách khắc phục tật cận thị:
C3:
C4:
* Kết luận :
- Kính cận là thấu kính phân kì . Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt.
- Kính cận thích hợp có tiêu điểm FºCv của mắt.
Hoạt động 3 ( 15 phút) Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục.
- Cho HS đọc mục II phần 1 SGK
- Mắt lão nhìn rõ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vat li 9Hoc ki 2 Quang hoc_12407098.doc