I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a, Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C1: ảnh thật ngược chiều so với vật
C2: dịch vật lại gần thấu kính vẫn thu được ảnh thật và ngược chiều với vật
b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
C3: di chuyển màn hứng ảnh vẫn không thu được ảnh (đó là ảnh ảo). ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
2. Ghi lại các nhận xét trên vào bảng 1:
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Chủ đề: Thấu kính hội tụ (4 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../../201..
Ngày giảng:
9A
9B
9C
../../201..
../../201..
../../201..
Tiết: 45,46,47,48
CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH HỘI TỤ
(4 TIẾT)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm của thấu kính hội tụ
- Biết được một số khái niệm có liên quan
- Biết được đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng:
Nhận biết và xác định được trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
- Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
3. Thái độ
:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thấu kính hội tụ, đèn laze, giá thí nghiệm, hộp đựng khói.
- Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh
2. Học sinh: - Thước kẻ, hương, bật lửa
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề:
Chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức của 2 bài với thời lượng 4 tiết, gồm các tiết 45,46,47,48 của PPCT). Cụ thể:
Bài 42 (Tiết 45: THẤU KÍNH HỘI TỤ)
Bài 43 (Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ)
Bài 42+ 43 (Tiết 47: BÀI TẬP.)
Bài 42+ 43 (Tiết 48: BÀI TẬP.)
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung chủ đề theo từng tiết
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tiết 45: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I .ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
II . TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. VẬN DỤNG
- biết được đọ dầy của phần dìa so với phần giữa và tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm
- Trong ba tia tới thấu kính tia nào qua thấu kính truyền thẳng không đỏi hướng và tìm cách kiểm tra. Iểm F nằm trên đường thẳng chúa tia tới nào . Biết trục chính, quang tâm, tiêu điểm tiêu cự
- chỉ ra được tia tới tia ló trong thí nghiệm
- đặc điểm của chum tia nó nếu chiếu
- Biểu diễn được chum tia tới và tia ló trong thí nghiệm
- cho biết quang tâm, trục chính, tiêu điểm 3 tia tới vẽ tia ló của các tia này. Tar lời câu hỏi thấu kính hội tụ là gì
Tiết 46: ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I DẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH
II CÁCH DỰNG ẢNH
III. VẬN DỤNG
Dich màn xa thấu kính khi ảnh xuất hiện rõ nét, ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều vật
- dịc thấu kính lại gần có thu được ảnh nữa k , ảnh thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều.
- biết chum sáng S, trục chính, quang tâm, tiêu điểm dựng S’
- cho vật sáng AB dựng Vật Sáng A’B’
- tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Tiết 47:BÀI TẬP
I. BÀI TẬP
Dựng được các loại ảnh thật ảo, trong tiêu cự ngoài tiêu cự
Tiết 48:BÀI TẬP
I. BÀI TẬP
Dựng được các loại ảnh ảo, thật , trong ngòa tiêu cự. xác định được khoảng cách vị trí của ảnh
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định: (1phút/tiết)
2. Kiểm tra: (kết hợp trong thời gian học)
* Tiết 45: THẤU KÍNH HỘI TỤ
*Tiết 46: ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
*Tiết 47:BÀI TẬP
*Tiết 48:BÀI TẬP
3. Bài mới: (40 phút/tiết)
*Giới thiệu bài:
*Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Đặc điểm của thấu kính hội tụ(15 phút)
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát
HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1+C2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: quan sát và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
C1: chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại 1 điểm.
C2:
- tia tới là các tia song song
- tia ló là các tia hội tụ
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
C3: phần rìa của thấu kính mỏng hơn phần ở giữa.
Hoạt động 2: Trục chính, quan tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ (15phút)
HS: quan sát và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
*Bỏ ý tìm cách kiểm tra điều này.
GV: cung cấp thông tin về quang tâm
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và trả lời C5+C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5+C6
GV: cung cấp thông tin về tiêu cự
HS: nắm bắt thông tin.
II. Trục chính, quan tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:
1. Trục chính:
C4: tia ở giữa qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng.
2. Quang tâm:
SGK
3. Tiêu điểm:
C5: tiêu điểm F nằm trên trục chính
C6: nếu chiếu chùm sáng từ vào mặt kia của thấu kính thì chùm tia ló cũng hội tụ tại 1 điểm.
4. Tiêu cự:
SGK
Hoạt động 3: Vận dụng ((10 phút)
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
III. Vận dụng:
C7:
C8: thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song quan thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm.
Tiết: 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ (15phút)
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3
Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
HS: tổng hợp các kết quả thí nghiệm vào bảng 1 sau đó treo lên bảng chính.
GV: tổng hợp ý kiến của các nhóm và đưa ra kết luận chung.
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a, Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C1: ảnh thật ngược chiều so với vật
C2: dịch vật lại gần thấu kính vẫn thu được ảnh thật và ngược chiều với vật
b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
C3: di chuyển màn hứng ảnh vẫn không thu được ảnh (đó là ảnh ảo). ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
2. Ghi lại các nhận xét trên vào bảng 1:
Hoạt động 2: Cách dựng ảnh (15phút)
GV: cung cấp thông tin về cách dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho C4
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5.
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:
C4:
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:
C5:
a,
b,
Hoạt động 3: Vận dụng (10phút)
GV: hướng dẫn HS trả lời C6
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
S: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
III. Vận dụng:
C6:
a,
- Xét ABF ~OKF ta có:
thay số ta được:
mà OK = A’B’ vậy ảnh cao 0,5 (cm).
- Xét ABO ~A’B’O ta có:
thay số ta được:
vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18 (cm).
b,
- Xét B’BH ~B’OF’ ta có:
thay số ta được:
Với B’B + BO = B’O
ó ó (1)
- Xét ABO ~A’B’O ta có:
thay số ta được:
C7: khi ta dịch chuyển thấu kính ra xa thì ảnh của dòng chữ to dần. Đến một lúc nào đó thì ảnh của dòng chữ biến mất.
*Tiết 47:BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: xác định vị tría ảnh, ảnh thật, ảnh ảo (20 phút)
Baøi 1)
Vaät AB cao 2cm ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa thaáu kính coù tieâu cöï 20 cm.Haõy xaùc ñònh tính chaát, vò trí, vaø ñoä lôùn cuûa aûnh vaø veõ aûnh trong hai tröôøng hôïp sau:
a)Thaáu kính cho aûnh thaät,vaät ñaët caùch thaáu kính moät khoaûng 30 cm .
b)Thaáu kính cho aûnh aûo coù ñoä lôùn gaáp 2 laàn vaät?
Baøi 2) vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật hay ảo ? cùng chiều hay ngược chiều vật
vẽ hình minh họa
Caâu a)
- Vì : Thaáu kính cho aûnh thaät neân noù laø TKHT - Xaùc ñònh vò trí cuûa aûnh: Vì TKHT cho aûnh thaät neân ta coù coâng thöùc:
=>
đọ lớn ảnh
Caâu b)
Vì : thaáu kính cho aûnh aûo lôùn hôn vaät à TKHT
Xaùc ñònh vò trí cuûa aûnh: Vì TKHT cho aûnh aûo coù ñoä lôùn gaáp 2 laàn vaät neân:
Vì thấu kính hội tu cho ảnh ảo ta có
Baøi 2) cho ảnh thật, ngược chiều vật
Hoạt động 2: xác định vị trí quang tâm tiêu điểm (20 phút)
Baøi 2)
a) Cho ñieåm saùng S vaø aûnh S/ naèm 2 phía truïc chính, Baèng caùch veõ, haõy cho bieát thaáu kính loaïi gì? Xaùc ñònh vò trí, quang taâm, vaø tieâu ñieåm cuûa thaáu kính?
b) Cho ñieåm saùng S vaø aûnh S/ naèm 2 phía truïc chính, Baèng caùch veõ, haõy cho bieát thaáu kính loaïi gì? Xaùc ñònh vò trí, quang taâm, vaø tieâu ñieåm cuûa thaáu kính?
Bàii 3)
: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
Xác định kích thước và vị trí của vật.
Bài3)
FA’ = OA’ - OF = 30– 10 = 20 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
*Tiết 48:BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: vật đặt ngoài khỏang tiêu cự (20 phút)
BÀI 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
H
I
F’
F
D
A
B’”
A'
B
I BÀI 1: cách 1
cách 2
I
A'
F
A
D
B
B’”
FA = OA - OF = 15 – 10 = 5 cm
ΔFAB~ΔFOI =>
Ta có: A’B’ = OI = 12 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
Hoạt động 2: vật đặt trong khỏang tiêu cự (20 phút)
BÀI 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI 2:
cách 1
Thế vào (2) =>
cách 2
O
A
B
F
A'
B'
I
FA = OF - OA = 15 – 10 = 5 cm
ΔFAB~ΔFOI =>
Ta có: A’B’ = OI = 18 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
Cách giải:
F’A’ = OF’ + OA’ = 15 + 30 = 45 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
4. Củng cố: (3phút/tiết)
*Tiết45: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
*Tiết 46- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
*Tiết 47- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
*Tiết 48- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút/ tiết)
*Tiết 45:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập, Chuẩn bị cho giờ sau.
*Tiết 46:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập, Chuẩn bị cho giờ sau.
*Tiết 47:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập,bài tập hôm nay học, Chuẩn bị cho giờ sau.
*Tiết 48:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập bài tập hôm nay học
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chủ đề thấu kính hội tụ lí 9 quỳnh.docx