Tuần 6+7+8. Tiết 12+13+14+15 :
CHỦ ĐỀ 4: CÔNG SUẤT ĐIỆN. ĐIỆN NĂNG.CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I .Xác định vấn đề cần giải quyết: Công suất điện, điện năng, công của dòng điện.
+Bài 12: Công suất điện. (1 tiết);
+Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện. (1 tiết);
+Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng. (1 tiết).
+Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. (1 tiết).
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.
+ Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng.
+ Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tở điện và mỗi số đếm của công tơ là một kiloóat giờ
+ Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong họat động của các dụng cụ điện.
+ Vận dụng được công thức A = P. t = UIt để tính một đại lượng còn lại
2.Kĩ năng:
+ Vận dụng được công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng khác.
+ Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo.
+ Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
+ Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song.
+Thu thập thông tin. Phân tích tổng hợp kiến thức. Kĩ năng giải bài tập định lượng
49 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Chương I: Điện học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
a) Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn.
Nội dung
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
Tiến hành thí nghiệm để xét sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn vào bảng sau:
Bảng 1
Lần T
U
I
Với
dây dẫn dài l
U1 =
I1
=
R1 =
Với dây dẫn dài 2l
U2
I2 =
R2 =
Với dây dẫn dài 3l
U3 =
I3 =
R3 =
Từ kết quả thí nghiệm nhận xét:
- Lập các tỉ số: = ? ;= ? ;= ? và = ?;= ? ;=?.
- So sánh các tỉ số : với ; với ; với .
- Rút ra kết luận
GV chuyển giao nhiệm vụ bằng cách giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn các em tiến hành thí nghiệm.
HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, ghi vào vở ý kiến dự đoán của mình.
HS cùng nhóm bạn làm thí nghiệm dưới sự theo dõi giám sát của GV, tuân thủ các nội dung về sử dụng và an toàn thiết bị thí nghiệm.
Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh, hoàn thiện báo cáo kết quả bằng cách ghi lại các ý kiến của các bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm, thống nhất cách trình bày kết quả, ghi vào vở các ý kiến của nhóm.
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Chọn ba dây dẫn có chiều dài l1 = l, l2 = 2l, l3 = 3l ; được làm cùng bằng một vật liệu; có cùng tiết diện. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Xác định điện trở R1 của dây dẫn theo công thức của định luật Ôm :
+ Thí nghiệm 2: Xác định điện trở R2 của dây dẫn theo công thức của định luật Ôm
+ Thí nghiệm 3: Xác định điện trở R3 của dây dẫn theo công thức của định luật Ôm
- Lập các tỉ số: ;;và ;;.
- So sánh các tỉ số : = ; = ; = ;
-Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
a) Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện dây dẫn.
Nội dung
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
Tiến hành thí nghiệm để xét sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn vào bảng sau:
Bảng 2
Lần TN
U
I
R
Với d
y dẫn có tiết diện S
U1 =
I1 =
R1
Với dây dẫn
có tiết diện 2S
U2 =
I2
R2 =
Từ kết quả thí nghiệm nhận xét:
Hai dây dẫn hình trụ, được làm cùng một vật liệu; mỗi dây có chiều dài l; có tiết diện S1 = S và S2 = 2S.
+ Thí nghiệm 1: Xác định điện trở R1 của dây dẫn có tiết diện S1 = S theo công thức của định luật Ôm: =?
+ Thí nghiệm 2: Xác định điện trở R2 của dây dẫn có tiết diện S2 = 2S theo công thức của định luật Ôm: =?
- Lập và so sánh tỉ số , với nhau.
- Rút ra kết luận
GV chuyển giao nhiệm vụ bằng cách giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn các em tiến hành thí nghiệm.
HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, ghi vào vở ý kiến dự đoán của mình.
HS cùng nhóm bạn làm thí nghiệm dưới sự theo dõi giám sát của GV, tuân thủ các nội dung về sử dụng và an toàn thiết bị thí nghiệm.
Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh, hoàn thiện báo cáo kết quả bằng cách ghi lại các ý kiến của các bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm, thống nhất cách trình bày kết quả, ghi vào vở các ý kiến của nhóm.
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Hai dây dẫn hình trụ, được làm cùng một vật liệu; mỗi dây có chiều dài l; có tiết diện S1 = S và S2 = 2S. Tiến hành các thí nghiệm sau :
+ Thí nghiệm 1: Xác định điện trở R1 của dây dẫn có tiết diện S1 = S theo công thức của định luật Ôm:
+ Thí nghiệm 2: Xác định điện trở R2 của dây dẫn có tiết diện S2 = 2S theo công thức của định luật Ôm:
- Lập và so sánh tỉ số , với nhau.
- Rút ra kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
=
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
a) Mục tiêu:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
- Nêu được khái niệm điện trở suất và các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nêu được biểu thức R
Nội dung
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
b1. Hình thành mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn:
Tiến hành thí nghiệm để xét sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn vào bảng sau:
Bảng 3
Lần thí nghiệm
U
I
R
Với dây dẫn bằng costantan
U1 =
I1 =
R1 =
Với dây dẫn bằn
Nicrom
U2 =
I2 =
R2
Từ kết quả thí nghiệm nhận xét:
+ Thí nghiệm 1: Xác định điện trở R1 của dây dẫn làm bằng vật liệu constantan theo công thức của định luật Ôm: =?
+ Thí nghiệm 2: Xác định điện trở R2 của dây dẫn làm bằng vật liệu Nicrom theo công thức của định luật Ôm: =?
- So sánh R1 với R2 với nhau.
- Rút ra kết luận?
b2. Nêu được khái niệm điện trở suất và các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
b3. Hình thành biểu thức R
Học sinh tính điện trở của dây dẫn có điện trở suất theo các bước như bảng 4 sau:
Bảng 4
Các bước tính
Dây dẫn được làm từ vật liệu có điện trở suất
Điện trở dây dẫn
1
Chiều dài 1(m)
Tiết diện 1m2
R1 =
Chiều dài l (m)
Tiết diện 1m2
R2
=
3
Chiều dài
l (m)
Tiết diện S (m2)
R3 =
Học sinh kết hợp đọc thông tin SGK để xây dựng biểu thức tính R theo l, S,
GV chuyển giao nhiệm vụ bằng cách giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn các em tiến hành thí nghiệm.
HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, ghi vào vở ý kiến dự đoán của mình.
HS cùng nhóm bạn làm thí nghiệm dưới sự theo dõi giám sát của GV, tuân thủ các nội dung về sử dụng và an toàn thiết bị thí nghiệm.
Hướng dẫn học sinh đọc thông tin SGK về khái niệm điện trở suất, và biểu thức tính điện trở R
- Học sinh đọc thông tin SGK về khái niệm điện trở suất và trả lời các câu hỏi sau:
+ Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của sợi dây có hình dáng, kích thước như thế nào?
+ Kí hiệu, đơn vị điện trở suất như thế nào?
- Quan sát bảng 1 SGK trang 26 nhận xét về điện trở suất của một số kim loại và một số hợp kim trong bảng.
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 m và tiết diện là 1 m2.
Kí hiệu là đọc là rô; đơn vị: .m
- Công thức điện trở : R Trong đó,
R là điện trở, có đơn vị là ;
l là chiều dài dây, có đơn vị là m ;
S là tiết diện dây, có đơn vị là m2 ;
là điện trở suất, có đơn vị là.m.
HS thảo luận nhóm với các bạn xung quanh, hoàn thiện báo cáo kết quả bằng cách ghi lại các ý kiến của các bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm, thống nhất cách trình bày kết quả, ghi vào vở các ý kiến của nhóm.
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
- GV treo tranh vẽ các loại biến trở. Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loạ biến trở, kết hợp với hình thật trả lời C1.
- GV đưa ra các loại biến trở thật, gọi HS nhận dạng các loại biến trở.
- Dựa vào các biến trở đã có, đọc và trả lời C2.
? Cấu tạo chính của các loại biến trở?
? Chỉ ra 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây của các biến trở, chỉ ra con chạy của biến trở?
? Nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, điện trở có tác dụng thay đổi điện trở không vì sao?
Vậy muốn biến trở con chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. Nếu HS không nêu được đủ cách mắc GV bổ sung.
- GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ đồ mạch điện.
- Gọi HS trả lời C4.
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
- HS quan sát tranh vẽ và nêu được:
C1: các loại biến trở: Con chạy, tay quay, biến trở than ( chiết áp)
- Nhận dạng các loại biến trở.
- HS thảo luận, trả lời C2.
- Yêu cầu HS chỉ ra được 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây của biến trở là đầu A, B trên hình vẽ Nừu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp và đoậnmchj thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua không có tác dụng làm thay đổi điện trở.
- HS chỉ ra các chốt nối của biến trở khi mắc vào mạch điện và giải thích vì sao phải mắc theo các chốt đó.
- Cá nhân HS hoàn thành C4
Hoạt động 7: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
Chuyển giao nhiệm vụ: Để tìm hiểu xem biến trở được sủ dụng ntn?
- Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa của các con số.
- Yêu cầu HS trả lời C5.
- Hướng dẫn thảo luận Sơ đồ chính xác.
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ , làm TN theo hướng dẫn C6. Thảo luận và trả lời C6.
- Qua TN em hãy cho biết biến trở là gì? Biến trở được dùng để làm gì?
- GV liên hệ thực tế về ứng dụng của biến trở.
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh dòng điện.
- HS quan sát biến trở của nhóm mình, đọc số ghi trên biến trở và thống nhất ý nghĩa con số ( 20 - 2A) có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 , cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.
- Cá nhân HS hoàn thành C5, 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trên bảng.
- Mắc mạch điện theo nhóm, làm TN, trao đổi để trả lời C6.
- HS làm Tn theo các bước, theo dõi độ sáng của bóng đèn Khi dịch chuyển con chạy C ( l thay đổi) R thay đổi I trong mạch thay đổi.
- 1 vài HS trả lời câu hỏi của GV.
Kết luận: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Căn cứ vào câu trả lời nhận xét và cho điểm hs.
Nhận xét, rút kinh nghiệm về: Thao tác Tn ; Thái độ học tập của HS; ý thức kỉ luật.
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 8: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập, giải thích tình huống thực tiễn.
Nội dung
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
* Vẽ bản đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức về kết quả tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở R vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
* Giải thích:
Bài 1: Tại sao những gia đình có đường điện ở xa trạm biến áp (thường gọi là cuối nguồn điện) thì điện thường yếu hơn nhiều so với những gia đình ở gần trạm biến áp (đầu nguồn điện) ?
Bài 2: C2 /21
Bài 3: C3 /21
* Vận dụng được công thức: = để giải các bài tập, khi biết trước giá trị của ba trong bốn đại lượng.
Bài 3: C4/24
* Vận dụng được công thức để giải các bài tập, khi biết trước giá trị của ba trong bốn đại lượng.
Bài 4: C4/25
* Vận dụng được công thức R để giải thích và làm được BT các hiện tượng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.
Bài 5: Hai gia đình mắc đường dây dẫn điện sinh hoạt trong nhà. Gia đình thứ nhất dùng dây dẫn bằng đồng, có đường kính 0,004 m, có tổng chiều dài 200m; gia đình thứ hai dùng dây dẫn bằng nhôm, có đường kính 0,002 m, có tổng chiều dài 300 m. Tính điện trở của dây dẫn trong hai gia đình trên. Theo em, nên mắc hệ thống điện trong gia đình bằng dây dẫn đồng hay nhôm? Vì sao?
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
- Bản đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức bài học.
- Lời giải các bài tập.
- Cá nhân HS hoàn thành C2/21:
Chiều dài của dây càng lớn Điện trở càng lớn. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ Đèn sáng càng yếu.
- Câu C4/21:
Vì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R do I1 = 0,25I2
R2 = 0,25R1 hay R1 = 4R2 Mà l1 = 4l2
- cá nhân HS hoàn thành C3/24.
Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài R1 = 3 R2
Điện trở của dây dẫn thứ nhất gấp 3 lần điểntở của dây thứ hai.
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
D. VẬN DỤNG. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động 9: Hướng dẫn về nhà
a) Mục tiêu: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp.
Nội dung
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
- Hướng dẫn Bài 1,2,3/32,33; C5, C6/24, C5, C6 /27
- Hướng dẫn một số bài tập ở SBT(thầy cô chọn lựa cho phù hợp).
.- Yêu cầu 1 HS đọc đề tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS cách quy đổi đơn vị diện tích theo số mũ cơ số 10 để tính toán gọn hơn:
1m2 = 102dm2 = 104 cm2 = 106mm2 ngược lại 1mm2 = 10-6m2
- Hướng dẫn HS thảo luận bài1.
- Yêu cầu thấy được mqh giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết Vận dụng công thức I = mà . Từ đó xác định được các bước giải:
+ Tính điện trở của dây dẫn.
+ Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
- GV: ở bài 1, để tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ta phải áp dụng được 2 công thức.
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. Tự ghi tóm tắt vào vở.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài yêu cầu 1, 2 HS nêu cách giải câu a). GV chốt lại cách giải đúng.
GV có thể gợi ý cho HS nếu không giải được.
+ Phân tích mạch điện.
+ Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì?
+ Để tính được R2 cần biết gì?
- Đề nghị HS tự giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần a.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách giải khác cho phần a). Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn hơn dễ hiểu hơn.
- Tương tự, yêu cầu HS hoàn thành vào vở cho phần b).
- Yêu cầu HS đọc và làm phần 3) bài tập 3.
- Gợi ý: Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như một điện trở Rd mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm hai bóng đèn ( Rd nt ( R1 // R2)). Vậy điện trở đoạn mạch MN được tính như với mạch hỗn hợp ta đã biết ở bài trước.
- Yêu cầu phân tích được mạch điệnvà vận dụng được cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch hỗn hợp để tính trong trường hợp này
GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.
GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện).
- Yêu cầu HS làm bài 10.2.
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần có thể em chưa biết.- Ôn lại bài đã học. - Làm tiếp bài tập 10.
- Làm bài tập 11. - Gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện.
- Cá nhân HS nghiên cứu và giải bài tập 1/32.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 1/32: Tóm tắt l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
= 1,1. 10-6 m; U = 220V; I = ?
bài giải : áp dụng công thức
Thay số
Điện trở của dây nicrôm là 110
áp dụng công thức định luật Ôm: = 2A
Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A
- Hs tham gia thảo luận chung cả lớp
- HS đọc đề bài 2/32. tìm hiểu và phân tích đề bài để xác định các bước làm.
- Cá nhân HS làm câu a.
- Tham gia thảo luận câu a) trên lớp suy nghĩ tìm cách giải khác.
Tóm tắt : Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 7,5 ; I = 0,6A; U = 12V
a) Để đèn sáng bình thường R2 = ?
Bài giải
a)C1:
Phân tích mạch R1 nt R2
Vì đèn sáng bình thường do đó:
I1 = 0,6A và R1 = 7,5 ; R1 nt R2 I1 = I = 0,6A
áp dụng công thức:
Mà R = R1 + R2 R2 = R - R1 = 20 -7,5 = 12,5
Điện trở R2 là 12,5
b)áp dụng công thức
Bài 3/33: Tóm tắt
R1 = 600 ; R2 = 900 ; UMN = 220V; l = 200m;
S = 0,2mm2; = 1,7. 10-8 m
Bài giải
a) áp dụng công thức:
Điện trở của dây Rd là 17
Vì R1 // R2
Coi Rd nt ( R1 // R2)RMN = R12 + R
RMN = 360 + 17 = 377
Vậy điện trở của đoạn mạch MN là 377
b) áp dụng công thức:
Vì R1 // R2 U1 = U2 = 210V
Hiệu điện thế đặt vào hai dầu mỗi bóng đèn là 210V
- Cá nhân HS hoàn thành bài 10.2.
- Tham gia thảo luận bài 10.2.
Bài 10.2. Tóm tắt
Biến trở ( 50 - 2,50A) = 1,1.10-6 m ; l = 50m
a) Giải thích ý nghĩa con số.
b) Umax = ? c) S = ?
Bài giải
a) ý nghĩa của con số: 50 là điện trở lớn nhất của biến trở; 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây dẫn cố định của biến trở là: Umax = Imax. Rmax = 2,5.50 = 125V
c) Từ công thức:
-Yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai.(có thể gọi hs chữa trên bảng gv chốt và cho điểm.)
- GV kiểm tra cách trình bày bài trong vở của một số HS
Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học (trắc nghiệm hoặc tự luận)
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5Ù. Dây thứ hai có điện trở 8Ù .Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm .
Câu 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 Ù Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5Ù , có tiết diện S2 là :
A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2
C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2.
Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ù với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6 Ù . B. R = 0,32 Ù . C. R = 288 Ù . D. R = 28,8 Ù .
Câu 4: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ù .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12 Ù . B. 9 Ù . C. 6 Ù . D. 3 Ù .
Câu 5: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 Ù. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30Ù thì có tiết diện S2 là:
A. S2 = 0,8mm2 B. S2 = 0,16mm2 C. S2 = 1,6mm2 D. S2 = 0,08 mm2
²Ngày soạn:
²Ngày dạy:
²Tuần 6+7+8. Tiết 12+13+14+15 :
CHỦ ĐỀ 4: CÔNG SUẤT ĐIỆN. ĐIỆN NĂNG.CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
--------- &---------
I .Xác định vấn đề cần giải quyết: Công suất điện, điện năng, công của dòng điện.
+Bài 12: Công suất điện. (1 tiết);
+Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện. (1 tiết);
+Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng. (1 tiết).
+Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. (1 tiết).
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.
+ Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng.
+ Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tở điện và mỗi số đếm của công tơ là một kiloóat giờ
+ Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong họat động của các dụng cụ điện.
+ Vận dụng được công thức A = P. t = UIt để tính một đại lượng còn lại
2.Kĩ năng:
+ Vận dụng được công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng khác.
+ Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo.
+ Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
+ Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song.
+Thu thập thông tin. Phân tích tổng hợp kiến thức. Kĩ năng giải bài tập định lượng
3. Thái độ: +Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
+ Yêu thích môn học.
4.Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+Năng lực tự học: HS đọc tài liệu để tìm hiểu kiến thực trong bài
+ Năng lực nêu giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực hợp tác nhóm: thảo luận nhóm, phản biện
+ Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: trình bày báo cáo trước lớp.
+ Năng lực thực hành thí nghiệm
+ Năng lực tự nhiên và xã hội:
III.Chuẩn bị
1. GV: Mỗi nhóm HS: 1 bóng đèn 220 V - 100W, 220V - 25W, máy sấy tóc,..Bảng phụ viết công suất của một số dụng cụ và kẻ sẵn bảng 2/34
1 đèn 12V - 3W, 12V - 6W, 1 nguồn 12V, 1 công tắc, 1 biến trở 20 - 2A, 1 Ampe kế ( 0,01 - 1,2A),1 vôn kế ( 0,1 - 12V). Tranh phóng to các dụng cụ điện hình 13.1; 1 công tơ điện; Bảng 1/39 phóng to. 9 đoạn dây nối, 1 bóng đèn pin 2,5V- 1W; 1 biến trở 20 - 2A.
2. HS: Mỗi HS: Một báo cáo thực hành theo mẫu.
IV. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1.Hướng dẫn chung:
STT
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
1
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện.
15 phút
Hoạt động 2
Tìm công thức tính công suất điện.(10’)
10 phút
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 3
Thực hành xác định công suất của bóng đèn.
35 phút
Hoạt động 4
Tìm hiểu năng lượng của dòng điện và sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác.
25 phút
Hoạt động 5
Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính công và dụng cụ đo công của dòng điện.
25 phút
3
Luyện tập
Hoạt động 6
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
25 phút
4
Vận dụng
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 7
Hướng dẫn giải bài tập 1,2,3/40,41
45phút
2.Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động:
A.TÌNH HUẤN XUẤT PHÁT
Hoạt động 1:Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện. (15’)
Gợi ý phương thức tổ chức
Sản phẩm mong đợi
Gợi ý đánh giá
- Bật công tắc 2 bóng đèn 220V - 100W, 220V - 25W. Gọi HS nhận xét độ sáng của 2 đèn.
- GV: ĐVĐ; Các dụng cụ điện khác như quạt, nồi cơm điện ,...cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh yếu này?
- GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện Gọi HS đọc số ghi trên các dụng cụ điện đó GV ghi bảng 1 số ví dụ.
- GV thử lại độ sáng của 2 đèn để C/m với cùng hiệu điện thế, đèn 100W sáng hơn đèn 25W.
- ở lớp 7 ta đã biết số vôn có ý nghĩa như thế nào? ở lớp 8 oát là đơn vị của đại lượng nào?
Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2 và ghi ý nghĩa số oát vào vở.
- Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các con số trên dụng cụ điện.
- Hướng dẫn HS trả lời C3 Hình thành mqh giữa mức độ hoạt động mạnh yếu của mỗi dụng cụ điện với công suất.
- GV treo bảng công suất của một số dụng cụ điện. Yêu cầu một vài HS giải thích các con số.
* Nội dung GDBVMT:
-Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần thiết sử dụng đúng công suất định mức. Để sử dụng đúng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện đó hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức.
-Biện pháp GDBVMT:
+Đối với một số dụng cụ điện thì việc sử dụng HĐT nhỏ hơn HĐT định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng đối với một số dụng cụ khác nếu sử dụng dưới HĐT định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng.
+Nếu đặt vào dụng cụ HĐT lớn hơn HĐT định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây ra cháy nổ rất nguy hiểm.
+Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện.
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện.
- HS quan sát và đọc số ghi trên một số dụng cụ điện.
- HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn làm TN và trả lời C1: Với cùng một hiệu đienẹ thế, đèn có công suất lớn hơn thì sáng hơn.
- Hs nhớ lại các kiến thức cũ.
2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện.
- Hs đọc thông báo mục 2 và ghi ý nghĩa số oát vào vở:
+ Số oát ghi trên dụng cụ điện chỉ công suất định mức của dụng cụ điện đó.
+ Khi dụng cụ điện hoạt động với HĐT định mức thì tiêu thụ công suất bằng công suất định mức.
- Yêu cầu HS giải thích được ý nghĩa con số ghi trên các dụng cụ điện.
- Cá nhân HS trả lời C3:
+ Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn.
+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn.
- HS đọc tham khảo bảng công suất điện củ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong I Dien hoc_12416470.doc