Giáo án Vật lý 9 tiết 39, 40

Tiết 40 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : -Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.

-Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.

2.Kĩ năng : Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.

3.Thái độ : Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học

 -HS ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học :

-Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề

-HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm và thảo luận chung ở lớp để xây dựng bài học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 39 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : -Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. -Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. -Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 2. Kĩ năng : -Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ : -Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn. 4. Hình thành và phát triển năng lực -Hợp tác trong hoạt động nhóm. -Năng lực làm thí nghiệm -Năng lực quan sát II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng dạy học: Đối với mỗi nhóm HS : -Giá có gắn nam châm điện. -1 nam châm vĩnh cửu gắn trên giá bập bênh. -1 nguồn điện một chiều 6V. -1 nguồn điện xoay chiều 6V. -1 ampe kế xoay chiều. - 1 bóng đèn pin 3V. -1 công tắc điện. -Các đoạn dây nối mạch điện. 2. Phương pháp- kĩ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại, đặt câu hỏi, động não, 1phút. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung – mục tiêu- phương thức Yêu cầu cần đạt Dự kiến tình huống Hoạt động khởi động Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức đã học, đặt vấn đề liên quan đến kiến thức mới PT: Đặt câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức MT: nắm được các tác dụng của dòng điện xoay chiều, nêu được ví dụ PT: Giao nhiệm vụ, nhóm thảo luận- báo cáo GV: trợ giúp ( nếu cần thiết) MT: Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của thanh nam châm lần lượt bị hút, đẩy. PT: Giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm làm thí nghiệm, thảo luận, báo cáo kết quả MT: Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. PT : Giao nhiệm vụ cho cá nhân, đặt câu hỏi  Nhiệm vụ: Đọc các thông tin mục III.1 Trả lời các câu hỏi : Cách mắc am pe kế và vôn kế vào mạch điện ? Cách nhận biết vôn kế và am pe kế xoay chiều? ý nghĩa của số chỉ hiện trên vôn kế và am pe kế khi mắc vào mạch điện xoay chiều ? C, D. Hoạt động luyện tập, vận dụng MT : học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi mục IV PT : giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm thảo luận báo cáo GV : gợi mở C4 ( nếu hs không trả lời được) Định nghĩa dòng điện xoay chiều Cách tạo ra dòng điện xoay chiều Tác dụng của dòng điện xoay chiều Tác dụng nhiệt: làm đèn dây tóc phát sáng Tác dụng quang: làm đèn bút thử điện phát sáng Tác dụng từ: ống dây hút đinh sắt Tác dụng từ của dòng điện 1. Thí nghiệm 2.Kết luận : Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. +Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là Ac (hay ~). +Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện. IV. Vận dụng : C3 : Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị. C4 : Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi . Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. Học sinh nhầm lẫn tác dụng quang và tác dụng nhiệt trong hình ảnh thứ nhất hình 35.1 Học sinh làm tốt thí nghiệm Học sinh trả lời tốt HS trả lời có thể sai: dòng điện xoay chiều làm đèn sáng hơn Học sinh không trả lời được E. hoạt động tìm tòi mở rộng Học và làm bài tập 35 ( SBT). Tiết 40 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. -Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. 2.Kĩ năng : Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới. 3.Thái độ : Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học -HS ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học : -Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề -HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm và thảo luận chung ở lớp để xây dựng bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung – mục tiêu- phương thức Yêu cầu cần đạt Dự kiến tình huống Hoạt động khởi động Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức đã học, đặt vấn đề liên quan đến kiến thức mới PT: Đặt câu hỏi « Ở các khu dân cư thường có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì ?   +Vì sao ở trạm biến thế thường ghi kí hiệu nguy hiểm không lại gần ? +Tại sao đường dây tải điện có hiệu điện thế lớn ? Làm thế có lợi gì ? » Hoạt động hình thành kiến thức MT: Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. PT: Giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm thảo luận, báo cáo MT : Nêu được các cách làm giảm hao phí điện năng PT : Giao nhiệm vụ cho nhóm, đặt câu hỏi « -Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho các câu C1, C2, C3. -Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp.” C, D. Hoạt động luyện tập, vận dụng MT : học sinh vận dụng giải thích hiện tượng liên quan và làm được một số bài tập cơ bản PT : Giao nhiệm vụ cho cá nhân, cặp đôi P = U.I ; P = I2.R ; P =  ; P = Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện. 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. +Công suất của dòng điện : P = U.I P   I =   (1) U +Công suất toả nhiệt hao phí: Php = I2. R (2) +Từ (1) và (2) → Công suất hao phí do toả nhiệt: R.P2 Php = U2 2.Cách làm giảm hao phí. Muốn giảm hao phí trên đường dây truyền tải cách đơn giản nhất là tăng hiệu điện thế. Vận dụng +C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên hiệu điện thế tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần. + C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn. -HS : +Trạm biến thế ( là trạm hạ thế) dùng để giảm hiệu điện thế từ đường dây truyền tải (đường dây cao thế) xuống hiệu điẹn thế 220V. +Dòng điện đưa vào trạm hạ thế có hiệu điện thế lớn nguy hiểm chết người do đó có ghi kí hiệu nguy hiểm chết người. +HS dự đoán : Chắc chắn có lợi. Học sinh làm tốt E.Hoạt động tìm tòi mở rộng Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 36 ( SBT)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTác dụng của dòng điện xoay chiều.doc
Tài liệu liên quan