Bài 2 (24.4/tr55/SBT).Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo
cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút
40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo (lấy g=10m/s2)
Bài 3 (24.5/tr55/SBT). Một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận
tốc đầu từ một đỉnh dốc có chiều cao h.
a/. Xác định công của trọng lực trong quá trình trượt hết dốc.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 17672 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài tập về công, công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ CÔNG. CÔNG SUẤT
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Công:
- Biểu thức tính công: s osA F c
+ Với 00 90 thì A>0: công phát động.
+ Với 0 090 180 thì A<0: công cản.
- Công của trọng lực: A=mgh
- Công của lực ma sát: s s .m mA F s
2. Công suất: Là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
P= .A F v
t
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (24.3/tr55/SBT). Một vật
nhỏ khối lượng m, đặt trên một
đường nằm ngang không ma sát.
Dưới tác dụng của lực F
vật thu được
gia tốc a . Nếu F
không đổi thì a
không đổi và vật chuyển động thẳng
Dưới tác dụng của một lực kéo
ngang, vật bắt đầu chuyển động và
sau một khoảng thời gian đạt được
vận tốc v. Tính công của lực kéo.
nhanh dần đều.
Ta có:
2 2 2
0 2v v as v
Công của lực F
:
2
s
2
mvA Fs ma
Bài 2 (24.4/tr55/SBT). Một gàu
nước khối lượng 10 kg được kéo
cho chuyển động đều lên độ cao 5
m trong khoảng thời gian 1 phút
40 giây. Tính công suất trung bình
của lực kéo (lấy g=10m/s2)
Lực kéo có độ lớn bằng trọng lượng (vì
chuyển động đều).
F=P=mg
Công suất trung bình:
10.10.5 5( )
100
Fh mghP W
t t
Bài 3 (24.5/tr55/SBT). Một vật
nhỏ khối lượng m trượt không vận
tốc đầu từ một đỉnh dốc có chiều
cao h.
a/. Xác định công của trọng lực
trong quá trình trượt hết dốc.
b/. Tính công suất trung bình của
a/. Công của trọng lực trong quá trình
trượt hết dốc.
.sin
( .sin )
A mgs mgh
h s
Công suất trung bình: AP
t
Thời gian t được tính theo phương trình
trọng lực, biết góc nghiêng của
mặt dốc và mặt ngang là α. Bỏ qua
mọi ma sát.
của chuyển động nhanh dần đều khi
xuống dốc:
2
2
3
2
1 2 2
2 .sin
2 1 2
.sin sin
sin
21 2
sin
h ss gt t
g g
h ht
g g
A mgh hP mg
t h
g
Bài 4 (24.6/tr56/SBT). Một ô tô
khối lượng 20 tấn chuyển động
chậm dần đều trên đường nằm
ngang dưới tác dụng của lực ma
sát (hệ số ma sát bằng 0,3). Vận
tốc đầu của ô tô là 54 km/h, sau
một khoảng thời gian thì ô tô
dừng.
a/. Tính công và công suất trung
bình của lực ma sát trong khoảng
thời gian đó.
b/. Tính quãng đường ô tô đi được
trong thời gian đó (lấy g=10m/s2).
a/. Công và công suất trung bình của
lực ma sát
( 0; 0;
0; . 0)
ms
ms
A F s ma
F mg a
s a s
Trong đó:
2 2 2
0 0.
2 2
v v va s
Vậy:
2 3 2
40 20.10 .15 225.10 ( )
2 2
mvA J
Thời gian chuyển động:
0 0
0
0
15 5( )
0,3.10
v v at v gt
vt s
g
Công suất trung bình:
4
4225.10 45.10 ( )
5
A
P W
t
b/. Quãng đường ô tô đi được trong
thời gian đó.
4
3
225.10 37,5( )
0,3.20.10 .10ms
A
s m
F
Bài 5 (24.7/tr56/SBT). Một ô tô
khối lượng 1 tấn, khi tắt máy
chuyển động xuống dốc thì có vận
tốc không đổi 54 km/h. Hỏi động
cơ ô tô phải có công suất bằng bao
nhiêu để có thể lên được dốc trên
với vận tốc không đổi là 54 km/h.
Cho độ nghiêng của dốc là 4%; lấy
g=10m/s2
Chú thích: Gọi α là góc nghiêng
giữa mặt dốc với mặt phẳng
ngang. Độ nghiêng của mặt dốc
(trong trường hợp α nhỏ) bằng
tanα tan sin
Khi tắt máy xuống dốc, lực tác dụng
lên ô tô là:
(sin os )F mg c
Để ô tô chuyển động đều ta có:
(sin os ) 0
sin os (1)
F mg c
mg mg c
Khi lên dốc, lực kéo ô tô xuống dốc là:
(sin os ) 2 sinF mg c mg
Để ô tô lên dốc với vận tốc không đổi
v=54(km/h)=15(m/s) thì lực kéo của
động cơ ô tô phải cân bằng với lực kéo
xuống:
2 sinF mg
Công suất của ô tô khi đó:
P=Fv=2.103.0,04.15.10=12. 103(W)
Bài 6 (24.8/tr56/SBT). Một ô tô
khối lượng 2 tấn, chuyển động đều
lên dốc trên quãng đường dài 3
km. Tính công thực hiện bởi động
cơ ô tô trên quãng đường đó. Cho
hệ số ma sát bằng 0,08. Độ
nghiêng của dốc là 4%; lấy
g=10m/s2
Lực của động cơ ô tô, kéo ô tô chuyển
động đều cho bởi:
(sin os )F mg c
Công của lực đó trên đoạn đường:
2
(sin os )
4sin ; os 1 sin 0,99 1
100
A Fs mgs c
c
Vậy
A=2.103.10.3.103(0,04+0,08)=72.105(J)
III. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_ve_cong_4436.pdf