Giáo án vật lý - Bài tập về định luật Niuton

Bài 2 (10.13/tr33/SBT). Một quả bóng có khối lượng 500g

đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời

gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi

với tốc độ bằng bao nhiêu?

Bài 3 (10.14/tr33/SBT).Một vật có khối lượng 2kg chuyển

động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được

80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó bao nhiêu?

pdf3 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11932 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài tập về định luật Niuton, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: Một vật chịu tác dụng của một lực sẽ thu gia tốc cùng hướng với lực, tỉ lệ thuận với lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Fa m    Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì 1 2 ....F F F      là hợp lực. Đơn vị lực là Niutơn (N): F=ma Tính a từ các công thức sau: 2 2 0 2asv v  ; 0v v at  ; 20 0 1 2 x x s v t at    II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (10.12/tr33/SBT). Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Tính quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời Theo định luật II Newton thì F=ma Vậy 21 0,5( / ) 2 Fa m s m    Quãng đường mà vật đi được tính theo công thức: gian đó. 2 2 0 1 1 0,5.2 1( ) 2 2 s v t at m    Bài 2 (10.13/tr33/SBT). Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? Gia tốc thu được của quả bóng là: 2250 500( / ) 0,5 Fa m s m    Tốc độ mà quả bóng bay đi là: 0 500.0,02 10( / )v v at m s    Bài 3 (10.14/tr33/SBT). Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó bao nhiêu? Vì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều nên: 2 2 0 2 1 1 .0,5 0,8( ) 2 2 6,4( / ) s v t at a m a m s       Hợp lực tác dụng vào vật là: F=ma=2.6,4=12,8(N) Bài 4 (10.15/tr33/SBT). Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng Phương trình vận tốc của vật là: 0 2 2 .3 8( / ) 8 2 2( / ) 3 v v at a m s a m s          Lực tác dụng vào vật là: F=ma vào vật là bao nhiêu? F=5.2=10(N) Bài 5 (10.16/tr34/SBT). Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Với v01=60(km/h)=16,67(m/s), từ công thức liên hệ ta suy ra gia tốc chuyển động: 2 2 0 2 2 2 0 16,67 2 .50 2,78( / ) v v as a a m s         Với v02=120(km/h)=33,34(m/s), 2 2 02 2 2 ' 0 33,34 2.( 2,78). ' ' 200( ) v v as s s m         III. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap_ve_dinh_luat_ii_niuton_061.pdf
  • pdfbai_tap_ve_dinh_luat_iii_niuton_2702.pdf
Tài liệu liên quan