Giáo án vật lý - Biến dạng cơ của vật rắn

-Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a. Biến dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ.

-Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ.

-Trình bày câu trả lời.

-Khi nào vật rắn có tính đàn hồi, tính dẻo?

-Giới hạn đàn hồi là gì?

-Lấy ví dụ

pdf3 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Biến dạng cơ của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 51. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các lọi biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giớ hạn bền. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải được một số bài tập về định luật Húc. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, như không làm hỏng tính đàn hồi, không được vượt qua giới hạn bền 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số vật có tính đàn hồi và dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng đàn hồi. - Một số tranh minh hoạ. 2.2. Học sinh: - Ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì? - Nêu câu hỏi. Chuyển động nhiệt của chất rắn? Chuyển động nhiệt của chất vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (...phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a. Biến dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ. - Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ. - Trình bày câu trả lời. - Khi nào vật rắn có tính đàn hồi, tính dẻo? - Giới hạn đàn hồi là gì? - Lấy ví dụ - Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng và dây thép. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét các ví dụ. Hoạt động 3 (...phút): Các loại biến dạng. Giới hạn bền. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, 5 và quan sát hình trong SGK: Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch là gì? lấy ví dụ - Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi luật. - Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi C1. - Công thức miêu tả sự phụ thuộc của độ cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của thanh cứng lực? - Trình bày rõ các công thức (51.2). - Trả lời câu hỏi C1. - Phân loại các loại biến dạng. - Giới hạn bền. Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi. - Trả lời câu hỏi C2. - Trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2, C3. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2 và 3 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo, các loại biến dạng. Định luật Húc. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_51_1361.pdf
  • pdfbai_49_6384.pdf
Tài liệu liên quan