Tiết 21:
BÀI 17:TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1 . MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Ôn lại những kiến thức cơ bản về các phần trong chương cơ học.
-Củng cố và đánh giá sự năm vững kiến thức từng bài của chương cơ học.
b. Kỹ năng:
-Củng cố kĩ năng vận dụng để trả lời câu hỏi, bài tập SGK, SBT.
c. Thái độ:
- Hợp tác thu thập thông tin có liên quan đến nội dung ôn tập, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
+ Bảng phụ hệ thống kiến thức chương I theo sơ đồ khối, bảng phụ chép
sẵn bảng trò chơi ô chữ SGK.
b. Học sinh:
+Sách BT+Vở bài tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
b.Nội dung bài mới:
144 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.Kiểm tra bài cũ:
?Nêu tên các loại máy cơ đơn giản. lấy ví dụ về ứng dụng của chúng trong thực tế đời sống.
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Học sinh làm thí nghiệm
-GV: Yêu cầu h/s đọc phần 1, yêu cầu h/s dự đoán.
-GV: Để kiểm tra dự đoán, chúng ta tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu h/s nêu dụng cụ và cách tiến hành, nhận dụng cụ à thực hành.
-GV: Sau khi tiến hành thí nghiệm, yêu cầu h/s ghi số liệu vào bảng kết quả thí nghiệm (bảng phụ).
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Từ những phương án trên g/v yêu cầu h/s đưa ra một số ví dụ trong thực tế để minh hoạ.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
- Đọc phần 1, nêu dự đoán
- Nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm theo 4 bước.
- Điền kết quả vào bảng phụ.
- Trả lời câu hỏi C2.
-Ghi vở.
- Lấy ví dụ:
-Ghi vở.
1. Đặt vấn đề.
SGK
2. Thí nghiệm.
a. Dụng cụ:
b. Tiến hành
- B1: Đo F1 của vật.
- B2: Đo lực kéo F2 (nghiêng lớn)
- B3: Đo lực kéo F3 (nghiêng vừa).
- B4: Đo lực kéo F3 (nghiêng nhỏ)
C2.
- Giảm chiều cao của mp nghiêng.
- Tăng chiều dài tấm ván.
- Giảm độ cao và tăng chiều dài của tấm ván.
*Ví dụ:
+ Xây thềm nhà có mặt xuôi.
+ Dùng tấm ván dài để đưa hàng lên.
Hoạt động2: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
-GV: Yêu cầu h/s quan sát kỹ bảng kết quả thí nghiệm toàn lớp dựa vào đó trả lời vấn đề nêu ra ở đầu bài.
-GV: Gọi h/s đưa ra nhận xét, sau đó g/v thống nhất lớp.
- HS làm việc cá nhân, trả lời hai vấn đề đặt ra ở đầu bài.
- HS ghi vở
3. Rút ra kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Hoạt động 3:Vận dụng
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C3.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Yêu cầu h/s thảo luận trả lời cầu hỏi C4, C5.
-GV: Cho nhóm nhận xét câu trả lời, sau đó g/v nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
*Liên hệ giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu:
– Ở vùng núi, do độ dốc của sườn đồi lớn nên khó giữ nước. Để canh tác, đồng bào đã làm ruộng bậc thang để giảm độ dốc. Do vậy, ở miền núi vẫn có thể trồng lúa và các cây hoa màu khác.
– Việc phá rừng đầu nguồn là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt và sạt lở đất vào mùa mưa. Việc trồng cây xanh là biện pháp cần thiết để phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai này.
- HS làm việc cá nhân trả lơì câu hỏi C3.
-Ghi vở
- HS thảo luận trả lời cầu hỏi C4, C5.
- Ghi vở.
-Nghe TT thông tin
4. Vận dụng:
C3.
- Dùng ván vận chuyển xăng dầu.
- Xây cầu thang trơn ở bệnh viện.
- Mái xuôi ở nhà đưa xe máy lên.
C4. Đi lên dốc càng thoả mái thì mặt phẳng nghiêng ít à tốn ít lực hơnà đi càng dễ hơn.
C5. C F< 500N.
Vì sử dụng tấm ván dài hơn à giảm mặt phẳng nghiêng à dùng ít lực hơn.
c. Củng cố, luyện tập:
- YC 1,2 HS phần ghi nhớ SGK.
?Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật.
?Muốn làm giảm lực kéo của vật thì phải tăng hay giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Làm bài tập 14.1 à 14.5
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Ôn tập các bài đã học.
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
Tiết 16:
ÔN TẬP
1 . MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học từ bài 1đến bài 9.
b. Kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức đã học để trả lời câu hỏi bài tập SBT.
c. Thái độ:
Yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
Bảng phụ hệ thống lí thuyết theo sơ đồ khối từ bài 1 đến bài 9, bảng phụ chép câu hỏi bài tập SBT.
b. Học sinh:
Chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà, sách, vở BT.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ôn tập)
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết
-Treo bảng phụ hệ thống kiến thức
-GV: yêu cầu h/s trả lời câu hỏi ;
?Nêu dụng cụ đo độ dài, đơn vị đo độ dài, cách đo độ dài.
-GV: Nhận xét, bổ sung
?Nêu dụng cụ đo thể tích, đơn vị đo thể tích, cách đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước
.-GV: Nhận xét, bổ sung
?Nêu khái niệm khối lượng , kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo.
-GV: Bổ sung, thống nhất toàn lớp.
?Lực là gì. lấy ví dụ về hai lực cân bằng, chỉ rõ phương chiều của chúng.
-GV: Nhận xét, chấm điểm cho h/s trả lời tốt.
?Nêu kết quả tác dụng của lực
-GV: Nhận xét, chấm điểm cho h/s trả lời tốt.
?Nêu khái niệm trọng lực, phương chiều trọng lực, đơn vị lực, công thức mối liên hệ giữa m và P
-GV: Nhận xét, chấm điểm cho h/s trả lời tốt.
-Quan sát
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Trả lời, ghi nội dung vào vở.
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
I. Ôn tập lí thuyết
Bài 1 đến bài 9.
Bài 1,2. Đo độ dài
*Thước đo, đơn vị:mét (m)
*Cách đo:
Bài 3,4. Đo thể tích chất lỏng.Đo thể tích vật rắn không thấm nước
*Bình chia độ, ca đong.
*Cách đo:
Bài5.Khối lượng. Đo khối lượng
*là lượng chất cấu tạo nên vật. Kí hiệu m, đơn vị đo: kg, dụng cụ đo là cân.
Bài6.Lực. Hai lực cân bằng
*Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Hai lực cân bằng có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều cùng đặt vào một vật.
Bài7.Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
*Làm thay đổi chuyển động hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Bài8.Trọng lực. Đơn vị lực
*Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị lực là: Niu tơn (N). Công thức: P=10m.
Hoạt động2:Hướng dẫn HS làm bài tập
-GV: Treo bảng phụ yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
1m = ...dm; 1m = ...cm
1cm = ...mm; 1km = ...m
-GV: Bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
1m3 = ... dm3 = ... cm3
1m3 = ... lít = ... ml= ... cc
-GV: Bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Yêu cầu h/s hoàn thành câu 2, 3, phần II SGK.
-GV: Đưa ra phương án đúng, giải thích cho h/s hiểu.
- Trả lời câu 1, h/s khác nhận xét câu trả lời của bạn.
-Ghi vở.
-Làm việc cá nhân trả lời câu 2, 3.
- Ghi vở.
- Ghi vở.
II. Bài tập
1. Đổi đơ vị sau
a,1m = 10dm; 1m = 100 cm
1cm = 10mm; 1km = 1000m
b,1m3 = 1 000 dm3
= 1 000 000 cm3
1m3 = 1 000 lít
= 1 000 000 ml
= 1 000 000 cc
2.
C
3.
B
c. Củng cố, luyện tập:
-Hệ thống kiến thức
?Đơn vị của m là.....
?Đơn vị của P là.....
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-Lắng nghe
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
d. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Ôn tập lại các bài đã học.
- Trả lời lại các câu hỏi trong từng bài.
- Làm lại các bài tập SBT
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
Tiết 17:
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 14.
b. Kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức đã học để trả lời câu hỏi bài tập SBT.
c. Thái độ:
Yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
Bảng phụ hệ thống lí thuyết từ bài 9 đến bài 14 theo sơ đồ khối, bảng phụ chép câu hỏi bài tập 14.2 SBT/42.
b. Học sinh:
-Sách BT, vở BT, chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết
-Treo bảng phụ hệ thống kiến thức
-GV: yêu cầu h/s trả lời câu hỏi ;
?Nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào biến dạng đàn hồi
-GV: Nhận xét, bổ sung
?Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
-GV: Nhận xét, bổ sung
?Nêu khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng, viết công thức chỉ rõ tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
-GV: Bổ sung, thống nhất toàn lớp.
?Kể tên các máy cơ đơn giản và lấy ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế đời sống
-GV: Nhận xét, chấm điểm cho h/s trả lời tốt.
?Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên càng nhỏ hay không thay đổi, độ nghiêng lớn nhất là bao nhiêu độ
-GV: Nhận xét, chấm điểm cho h/s trả lời tốt.
-Quan sát
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Trả lời.
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
- Làm việc cá nhân trả lời
-Ghi vở
I. Ôn tập lí thuyết
Bài 9 đến bài 14.
Bài 9. Lực đàn hồi
-Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Bài 10. Lực kế phép đo lực trọng lượng và khối lượng
P=10m
Bài11.Khối lượng riêng trọng lượng riêng
D=m/V
d=P/V
m: khối lượng ĐV:kg
D: khối lượng riêng ĐV kg/m3
V: thể tích ĐV: m3
d: Trọng lượng riêng N/m3.
Bài13.Máy cơ đơn giản
Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Bài14.Mặt phẳng ghiêng
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên càng nhỏ. 900
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1 SGK.
-GV: Bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Yêu cầu h/s hoàn thành câu 4, phần II SGK.
-GV: Đưa ra phương án đúng, giải thích cho h/s hiểu.
-GV: Treo bảng phụ yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi bài tập 14.2 SBT.
-GV: Bổ sung, thống nhất lớp.
- Trả lời câu 1, h/s khác nhận xét câu trả lời của bạn.
-Ghi vở.
-Làm việc cá nhân trả lời câu 4.
- Ghi vở.
- Làm việc cá nhân trả lời
- Ghi vở.
II. Bài tập
1.
- Con trâu t/d lực kéo...cái cày.
- Nguời thủ môn bóng đá, lực đẩy, quả bóng đa.
- Chiếc kìm nhổ đinh, lực kéo, cái đinh .
- Thanh nam châm, lực hút, miếng sắt.
4.
a. kg/m3
b. N
c. N/m3
d. m3
Bài tập 14.2:
a, Nhỏ hơn
b, Càng giảm
c, Càng dốc đứng
c. Củng cố, luyện tập:
-Hệ thống kiến thức
?Đơn vị của D,d,V là.....
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-Lắng nghe
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
d. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Ôn tập lại các bài đã học.
- Trả lời lại các câu hỏi trong từng bài.
- Làm lại các bài tập SBT
Lớp: 6B
Tiết(TKB):
Ngày thi:
Tổng số:
Vắng:
Tiết 18:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Phòng GD ra đề)
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
Tiết 19:
BÀI 15: ĐÒN BẨY
1 . MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
b. Kỹ năng:
-Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
c. Thái độ:
-Cẩn thận khi làm thí nghiệm, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
-Giá thí nghiệm, quả nặng hình trụ có móc treo nặng 200g, lực kế có GHĐ 2-5N.Bảng phụ chép sẵn bảng 15.1 SGK/48, đòn bẩy.
b. Học sinh:
*Mỗi nhóm
-Giá thí nghiệm, quả gia trọng kim loại 2N, lực kế có GHĐ 2N, đòn bẩy.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
b.Nội dung bài mới:
* ĐVĐ: Như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
-GV: Treo tranh hình vẽ 15.2, 15.3? Nêu cấu tạo của đòn bẩy?
-GV Có thể dùng đòn bẩy thiếu 1 trong 3 yếu tố trên có được không ?
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-GV: Yêu cầu h/s hoàn thành câu C1.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Yêu cầu h/s lấy ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
- HS: Trả lời theo quan sát, thấy được ở hình vẽ.
- Ghi vở.
-Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1.
- Ghi vở.
- HS1 trả lời HS2 nhận xét bổ xung
I . Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Gồm 3 yếu tố:
- Điểm tựa O.
- Điểm tác dụng lực F1 là 01.
- Điểm tác dụng lực của F2 là 02.
C1.
Hình 15.2: (1) 01, (2) 0, (3) 02
Hình 15.3: (4) 01, (5) 0, (6) 02
*Ví dụ:
Hoạt động2: Nghiên cứu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
-GV: Yêu cầu h/s đọc mục I SGK, yêu cầu h/s quan sát hình 15.4, cho biết 0, 01, 02 là gì?
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-GV: Yêu cầu h/s dự đoán muốn nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì 001 và 002 thoả mãn điều kiện gì?
-GV: Yêu cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 15.1
-Treo bảng phụ, nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
-GV: Từ bảng kết quả, thảo luận trả lời câu hỏi C3.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp
-Quan sát trả lời.
-Ghi vở.
- Dự đoán.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, báo cáo kết quả.
-Ghi vở.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi C3.
-Ghi vở.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
1.Đặt vấn đề
+ 001> 002;
+ 001= 002
+ 001<002
2. Thí nghiệm
a. Dụng cụ.
b.Tiến hành.
C2
- Bước 1: Đo trọng lượng vật: P= F1
- Bước 2: Đo F2 (002>001)
- Bước 3: Đo F2 (002= 001)
- Bước 4: Đo F2 (002<001).
3. Rút ra kết luận
C3:
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Hoạt động3:Vận dụng
-YC 1 HS trả lời câu C4
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-YC 1HS đọc câu C5, gọi HS trả lời
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-YC 1HS đọc câu C6, gọi HS trả lời
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-HS1 trả lời HS2 nhận xét bổ xung
-HS trả lời
-Nghe, quan sát.
-1HS đọc, HS2 trả lời
-Ghi vở.
4. Vận dụng
C4.
kéo cắt, kìm, xà beng...
C5.
C6.
Dịch điểm tựa o lại gần o1
3. Củng cố, luyện tập:
- YC 1,2 HS phần ghi nhớ SGK.
?Dùng đòn bẩy có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn so với trọng lượng của vật không ?Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải làm như thế nào.
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập 15.1 à 15.5 SBT.
- Chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
Tiết 20:
BÀI 16: RÒNG RỌC
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
b. Kỹ năng:
-Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
c. Thái độ:
- Yêu thích môn học, yêu thích khoa học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
+ Giá thí nghiệm, ròng rọc, quả năng 2N, lực kế có GHĐ 2-5 N.Bảng phụ
chép bảng 16.1 SGK/51.
b. Học sinh:
- Mỗi nhóm:+ 1 lực kế có GHĐ 2N.
+ 1 khối trụ kim loại có móc 2N; 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động.
+ Dây vắt qua ròng rọc; 1 giá thí nghiệm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về một dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tăc đòn bẩy? Chỉ ra 3 yếu tố của đoàn bẩy? Cho biết đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
b.Nội dung bài mới:
* ĐVĐ: Như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc
-GV: Treo hình 16.2 a, b lên bảng, yêu cầu h/s đọc mục I, quan sát hình 16.2a sau đó yêu cầu h/s nhận dụng cụ quan sát nêu cấu tạo ròng rọc.
-YC 1 hs đọc nội dung câu C1
-Phân tích yêu cầu câu hỏi và kiến thức liên quan để trả lời.
-YC hs trả lời câu C1.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Yêu cầu h/s nhận xét sự khác nhau giữa ròng rọc động và ròng rọc cố định.
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức.
- Quan sát và mô tả cấu tạo 2 ròng rọc động và cố định.
-1HS đọc
-lắng nghe, quan sát.
-1hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung.
- Ghi vở.
-1hs trả lời, hs khác
-Ghi vở.
I . Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc
C1:
- Ròng rọc cố định: Một bánh xe có rãnh vắt qua dây, quay quanh 1 trục cố định.
- Ròng rọc động: 1 bánh xe có một rảnh vắt qua dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng trục
-Ròng rọc động có bánh vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
Hoạt động2: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
-GV:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
-Treo bảng phụ hình 16.3 à 16.5.hướng dẫn các nhóm các bước tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2.
-YC các nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn
-GV: Yêu cầu các nhóm trưởng ghi kết quả vào bảng g/v kẻ sẳn.
-GV: Từ bảng kết quả thí nghiệm , g/v điều kiểm h/s thảo luận trả lời C3, C4.
-YC các nhóm nhận xét chéo
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp
- Quan sát.
-Nhóm trưỏng nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm
-Các nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn
-Các nhóm trưởng lần lượt thực hiện và trả lời
- Thảo luận cử đại diện nhóm trả lời câu C3, C4.
-Nhận xét chéo.
- Ghi vở.
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
a. Dụng cụ.
b. Tiến hành.
C2:
2. nhận xét.
C3:
a. - Chiều ngược nhau
- Độ lớn lực như nhau.
b. Chiều như nhau.
- Độ lớn lực kéo trực tiếp >độ lớn lực kéo quả ròng rọc đông.
3. Rút ra kết luận.
C4: (1) Cố định;(2) Động
Hoạt động3:Vận dụng
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
-GV: Yêu cầu h./s khá nhận xét, sau đó g/v nhận xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng.
-HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
- Nghe, tự ghi vở
4. Vận dụng:
C5: - sử dụng trong quá trình xd
- Rèm cửa, cửa cuốn, cần cẩu.
C6. - Ròng rọc cố định, thay đổi hướng của lực tác dụng.
- ròng rọc động: (thay) lợi về lực.
C7. Hình b lớn hơn
c. Củng cố, luyện tập:
- YC 1,2 HS phần ghi nhớ SGK.
?Dùng ròng rọc có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật không ?Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải làm như thế nào.
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập 15.1 à 15.5
- Chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
Tiết 21:
BÀI 17:TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1 . MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Ôn lại những kiến thức cơ bản về các phần trong chương cơ học.
-Củng cố và đánh giá sự năm vững kiến thức từng bài của chương cơ học.
b. Kỹ năng:
-Củng cố kĩ năng vận dụng để trả lời câu hỏi, bài tập SGK, SBT.
c. Thái độ:
- Hợp tác thu thập thông tin có liên quan đến nội dung ôn tập, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
+ Bảng phụ hệ thống kiến thức chương I theo sơ đồ khối, bảng phụ chép
sẵn bảng trò chơi ô chữ SGK.
b. Học sinh:
+Sách BT+Vở bài tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tự ôn tập
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời 4 câu hỏi đầu chương.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
-GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, 6, 7, 8.
-GV: Bổ sung, thống nhất toàn lớp.
-GV: Hướng dẫn h/s hoàn thành các câu còn lại.
-GV: Nhận xét, có thể ghi điểm cho h/s trả lời tốt.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nghe, tự ghi vở.
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, 6, 7, 8.
- Trả lời.
-Tự ghi nội dung vào vở
I. Ôn tập:
1.
2. Lực
3. - Làm biến đổi chuyển động của vật.
- Làm vật bị biến dạng.
4. Hai lực cân bằng.
5. Trọng lực.
6. lực đàn hồi.
7. Lượng bột giặt.
8. Khối lượng riêng.
9. m, l, m3.
N, kg, kg/ m3.
10. P= 10m
11. P=
12. Đòn bẩy, ròng rọc, mặp phẳng nghiêng
Hoạt động2: Vận dụng
-GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1 sgk.
-GV: Yêu cầu h/s hoàn thành câu 2, 3, 4, 5, 6 phần II sgk.
-GV: Cho h/s khác nhận xét câu trả lời sau đó giáo viên, bổ sung
-Trả lời câu 1, h/s khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Làm việc cá nhân trả lời câu 2, 3, 4, 5, 6.
- Tự ghi vở câu trả lời đúng
II. Vận dụng:
1.
2. C
3. B
4. a. kg/m3.
b. N.
c. N/ m3
d. m
5. a. Mặt phẳng nghiêng.
b. Ròng rọc cố định.
c. Ròng rọc động.
d. Đòn bẩy
C6: a. Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
b. Vì để cắt giấy, tóc chỉ cần có lực nhỏ nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực từ tay ta vẫn có thể cắt được. Ta được lợi là tay ta dịch chuyểnà...........................
Hoạt động3:Trò chơi ô chữ
-GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng trò chơi ô chữ, sau đó điều khiển cả lớp chơi.
-YC HS đọc dòng chữ có nghĩa hàng dọc.
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-Dưới sự điều khiển của g/v hoàn thành các ô chữ
-1HS đọc
III. Trò chơi ô chữ:
c. Củng cố, luyện tập:
?Nêu nội dung chính của chương cơ học. Kể tên các loại máy cơ đơn giản và những ứng dụng thực tế đời sống của từng loại máy cơ đơn giản đó.
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
d. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập SBT
- Chuẩn bị trước nội dung bài 22 SGK.
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
Tiết 22:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn.
- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
c. Thái độ:
- Yêu thích môn học, yêu thích khoa học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
+Quả cầu kim loại có cán, vòng kim loại, đèn cồn, cốc đựng nước, khăn
lau. Bảng phụ ghi câu C3 SGK/59.
b. Học sinh:
+Một số dụng cụ có khâu: Dao, Liềm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
b.Nội dung bài mới:
* ĐVĐ: Như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- GV: Yêu cầu h/s quan sát hình 18.1, đọc thông tin mục 1 sau đó đưa ra dự đoán.
-GV: Cho h/s tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2.
-YC dại diện nhóm trả lời.
-Treo đáp án YC các nhóm nhận xét chéo
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
- HS quan sát và dự đoán.
- Thảo luận, thực nghiệm trả lời câu hỏi C1, C2.
-Đại diện nhóm trình bày
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Ghi vở
1. Làm thí nghiệm
- Trước khi hơ nóng.
- Sau khi hơ nóng.
à Hiện tượng.
2. Trả lời câu hỏi.
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi
Hoạt động2: Rút ra kết luận
-GV: Treo bảng phụ hướng dẫn h/s điền từ thích hợp vào ô trống hoàn thành câu hỏi C3.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
-Thông báo chú ý: (SGK)
- Thảo luận tìm từ hoàn thành vào chổ trống câu C3.
- Ghi vở
-Nghe.
3. Rút ra kết luận:
C3:
Thể tích quả cầu giảm khi lạnh đi
Thể tích quả cầu tăng khi nóng lên
*Chú ý: (SGK)
Hoạt động3: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
-GV: Treo bảng tăng chiều dài của các thanh kim loại, yêu cầu h/s thảo luận, trả lời của hỏi C4.
-GV: Cho h/s khác nhận xét, sau đó g/v nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
- Quan sát, rút ra nhận xét
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
- Ghi vở
C4:
Đồng: 0,85cm
Nhôm: 1,15cm
Sắt: 0,6cm
Þ Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở vi nhiệt khác nhau.
Hoạt động4: Vận dụng
-GV: Yêu cầu h/s thảo luận trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
-GV: Nhận xét, thống nhất lớp
- Thảo luận trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
-Ghi vở.
4. Vận dụng:
C5: Vì khi nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội khâu co lại xiết chặt.
C6: Nung nóng cả vòng kim loại
C7. Vào mùa hè, nhiệt độ tăng à thép nở ra à dài ra à....................cao lên.
c. Củng cố, luyện tập:
- YC 1,2 HS phần ghi nhớ SGK.
?Các chất rắn đều có chung đặc điểm gì khi nóng lên, lạnh đi, các chất rắn khác nhau thì đặc điểm đó có giống nhau không .
- Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-1,2 HS lần lượt đọc ghi nhớ
-1HS trả lời HS2 nhận xét bổ sung
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập SBT
- Chuẩn bị trước nội dung bài 19.
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
6A
6B
Tiết 23:
BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
c. Thái độ:
- Yêu thích môn học, yêu thích khoa học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên:
+ Bình cầu đáy bằng, nút cao su, bình đựng nước lạnh, khăn lau
khô. Bảng phụ chép câu C4 SGK/61.
b. Học sinh:
+ Bình đựng nước màu, ống thủy tinh, chậu đựng nước, phích đựng nước
nóng.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ:
?Nêu kết luận vì sự nở vì nhiệt của chất rắn, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau, lấy ví dụ minh hoạ.
b.Nội dung bài mới:
* ĐVĐ: Như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
-GV: yêu cầu h/s qua sát hình 19.1 và 19.2 sau đó các nhóm nhận dụng cụ tiến hành TN.
-GV: Sau khi tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi C1.
-GV: Yêu cầu h/s đọc câu hỏi C2, điều khiển các nhóm dự đoán kết quả thí nghiệm.
-GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng trả lời C2.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
-Quan sát.
- Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm.
- Trả lời câu C1
- Dự đoán:
+ Mực nước hạ xuống.
+ Mực nước dâng lên.
- Làm thí nghiệm, trả lời C2.
- Ghi vở
1.làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nước dân lên vì nước nóng lên nở ra.
C2.
Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi à co lại
Hoạt động2: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, rút ra kết luận
- GV: Yêu cầu h/s quan sát hình 19.3 sau đó trả lời câu 3.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
-GV: Treo bảng phụ câu C4 qua hai thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận bằng cách hoàn thành câu 4.
-GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp
- Trả lời câu 3.
- Ghi vở.
- Hoàn thành câu C4
- Ghi vở.
C3:
Nhận xét:
Các chất lỏng khác nha
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12372623.doc