C. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Y/c HS quan sát H 2.1.
? Hình 2.1 mô tả điều gì?
H: Mô tả 4 vận động viên điền kinh thi chạy ở tư thế xuất phát.
? Trong cuộc chạy thi này người chạy như thế nào là người đoạt giải nhất?
H: Người chạy nhanh nhất
? Dựa vào điều gì để khảng định người nào chạy nhanh nhất?
H: Người về đích đầu tiên.
? Nếu các vận động viên không chạy đồng thời cùng một lúc thì dựa vào đâu?
H: Căn cứ vào thời gian chạy trên cùng một quãng đường.
GV(đvđ): Để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ người ta dựa vào một đại
lượng đó là Vận tốc. Vậy vận tốc là gì? đo vận tốc như thế nào? Bài mới.
13 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 7 - Bài 2: Vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬN TỐC
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Từ ví dụ, so sánh quãng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rút ra
cách nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s/t , ý nghĩa của khái niệm
vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian
trong CĐ.
Kỹ năng :
- Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng.
Thái độ: HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính
toán.
II/ ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án, sgk , sbt, bảng phụ 2.1 và 2.2
HS : Học bài cũ, làm BTVN.
III/ Ph¬ng ph¸p:
ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm
IV/ C¸c bíc lªn líp:
A. Tæ chøc líp: 8A: 8B:
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ bài 1? Lấy VD về 1 vật đang CĐ, 1 vật đang đứng
yên (chỉ rõ vật mốc)? Tại sao nói CĐ và đứng yên chỉ có tính tương đối, cho VD
minh họa?
Đáp án:
- Ghi nhớ: sgk – 7
- VD: HS tự lấy
- Vì: một vật có thể CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Tức là vật CĐ hay đứng yên còn tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. VD:
HS tự lấy.
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Y/c HS quan sát H 2.1.
? Hình 2.1 mô tả điều gì?
H: Mô tả 4 vận động viên điền kinh thi chạy ở tư thế xuất phát.
? Trong cuộc chạy thi này người chạy như thế nào là người đoạt giải nhất?
H: Người chạy nhanh nhất
? Dựa vào điều gì để khảng định người nào chạy nhanh nhất?
H: Người về đích đầu tiên.
? Nếu các vận động viên không chạy đồng thời cùng một lúc thì dựa vào đâu?
H: Căn cứ vào thời gian chạy trên cùng một quãng đường.
GV(đvđ): Để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ người ta dựa vào một đại
lượng đó là Vận tốc. Vậy vận tốc là gì? đo vận tốc như thế nào? Bài mới.
Hoạt động của giáo viªn và học sinh Néi dung kiÕn thøc
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Vận tốc
a) GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục I , n/c bảng 2.1,
thảo luận nhóm (bàn) trả lời C1, C2.
G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1, đại diện nhóm khác
trả lời C2. Lên bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giải
thích cách làm trong mỗi trường hợp.
H: Trả lời C1 như bên.
Giải thích cách điền cột 4, 5:
+ (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất.
+ (5): Lấy quãng đường s chia cho thời gian t.
? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hãy cho biết ngoài
cách so sánh thời gian chạy trên cùng một quãng
đường còn cách nào khác để kết luận ai chạy nhanh
hơn?
H: Có thể so sánh quãng đường đi được trong cùng
một giây, người nào đi được qđường dài hơn thì đi
I/ Vận tốc là gì?
C1: Cùng chạy quãng đường 60m
như nhau, ai mất ít thời gian hơn
thì chạy nhanh hơn.
C2:
(1) (4) (5)
An Ba 6m
Bình Nhì 6,32m
Cao Năm 5,45m
Hùng Nhất 6,67m
Việt Bốn 5,71m
nhanh hơn.
G(giới thiệu): Trong Vật lí để so sánh độ nhanh, chậm
của CĐ người ta chọn cách thứ hai thuận tiện hơn tức
là so sánh qđường đi được trong 1s. Người ta gọi
qđường đi được trong 1s là vận tốc của CĐ.
? Vậy vận tốc là gì?
b) GV y/c HS n/c C3 và trả lời C3.
G: Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận
xét, GV kết luận.
GV yêu cầu 1 HS đọc to lại C3 sau khi hoàn chỉnh.
? : Dựa vào bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc
lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích?
H: Hùng có v lớn nhất (vì chạy được qđường dài nhất
trong một giây). Cao có v nhỏ nhất (vì qđường chạy
được trong 1s của Cao ngắn nhất)
G(chốt): Như vậy để so sánh độ nhanh chậm của CĐ
ta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc (vận
* Vận tốc: Là quãng đường đi được
trong 1s.
C3: (1) nhanh (2) chậm
(3) quãng đường đi được
(4) đơn vị
tốc) được xác định bằng độ dài qđường đi được trong
1 đơn vị thời gian(1s).
Hoạt động 3: Lập công thức tính Vận tốc
G: Y/c HS tự nghiên cứu mục II.
? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các
đại lượng trong công thức?
H: như bên
? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t?
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc
GV y/c HS tự đọc thông tin mục III, nghiên cứu C4.
Sau đó gọi 1 HS lên bảng điền C4 vào bảng phụ 2.2
? : Có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Đơn vị hợp
pháp của vận tốc?
H: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài
II/ Công thức tính vận tốc:
t
sv
v. vận tốc
s. Quãng đường đi được.
và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp là m/s và km/h.
G(TB): Với những CĐ có vận tốc lớn người ta còn lấy
đơn vị khác như: km/s
? : Nêu cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h m/s và
ngược lại?
H: 1km/h =
s
m
3600
1000
0,28 m/s
1 m/s = hkm
h
km
h
km
/6,3
1000
3600
3600
1
1000
1
G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dùng dụng cụ
đo: tốc kế. Quan sát H2.2
? Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đâu? Số chỉ
của tốc kế gắn trên các phương tiện cho ta biết gì?
H: Cho biết vận tốc CĐ của chúng ở thời điểm ta quan
sát.
? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hình 2.2? Con số đó cho ta
biết gì?
t. Thời gian để đi hết qđường
đó
Suy ra: tvs . ;
v
st
III/ Đơn vị vận tốc:
C4:
m m km km cm
s phút h s s
m/s m/ph km/h km/s cm/s
H: 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc 30km/h.
Hoạt động 5:Vận dụng
G: Yc HS thảo luận theo nhóm bàn làm câu C5.
? Muốn so sánh CĐ nào nhanh hơn, chậm hơn ta làm
ntn?
H: Đưa về cùng một đơn vị rồi so sánh.
? Hãy so sánh bằng cách nhanh nhất? Có thể so sánh
bằng cách nào khác?
H: Có thể so sánh bằng cách đổi từ đơn vị km/h
m/s .
G(nhấn mạnh): Khi so sánh sự nhanh hay chậm của
CĐ (so sánh vận tốc) cần phải đưa về cùng một đơn vị
đo rồi mới so sánh.
- Đơn vị của vận tốc: m/s và km/h
- Đổi đơn vị:
1km/h 0,28 m/s
1m/s = 3,6 km/h
G: Y/c HS nghiên cứu C6
Gọi 1 HS lên bảng giải C6 dưới lớp tự làm vào vở.
Yêu cầu tóm tắt bằng cách thay các đại lượng vật lí
bằng các kí hiệu. Lưu ý đơn vị của các đại lượng. Khi
giải một bài tập Vật lý ta cũng giải tương tự như một
bài toán nghĩa là phải dựa vào tóm tắt để tìm mối quan
hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm..
IV/ Vận dụng:
C5:
a) Cho biết trong 1h xe ô tô đi
được 36km, xe đạp đi được
10,8km. Trong 1s tàu hỏa đi
được 10m.
b) Ta có:
vô tô = 36 km/h; vxe đạp = 10,8
km/h
vtàu = 10m/s = 10. 3,6 km/h = 36
km/h
vô tô = vtàu > vxe đạp
Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển
động nhanh như nhau, xe đạp
CĐ chậm nhất.
C6: Tóm tắt:
t = 1,5 h = 5400 s
s = 81 km = 8100 m
-----------------------
v1(km/h) = ?; v2 (m/s) = ?
So sánh v1 và v2?
Giải:
Vận tốc của tàu là:
hkm
h
km
ht
kmsv /54
5,1
81
)(
)(
1
sm
sf
m
st
msv /15
4005
81000
)(
)(
2
v1 = v2 tức là 54 km/h = 15
m/s.
ĐS:
54 km/h; 15 m/s
D. Cñng cè:
HDHS nghiên cứu C7 và C8.
Gọi 3 HS lên bảng giải C7, C8
dưới lớp tự làm vào vở. Yêu
cầu tóm tắt bằng cách thay các
đại lượng vật lí bằng các kí
hiệu. Lưu ý đơn vị của các đại
lượng. Khi giải một bài tập Vật
lý ta cũng giải tương tự như
một bài toán nghĩa là phải dựa
vào tóm tắt để tìm mối quan hệ
giữa các đại lượng đã biết và
đại lượng cần tìm..
Lưu ý: Khi sử dụng công thức v
= s/t đơn vị của 3 đại lượng
này phải phù hợp. VD: s(m);
C7: Tóm tắt:
t = 40 ph = 2/3h
v = 12 km/h
-----------------------
s = ? (km)
Giải:
Từ công thức: v = s/t suy ra s = v.t
Thay số: s = 12 km/h.
3
2 h = 8 km
Vậy quãng đường người xe đạp đi được là 8km.
ĐS: 8 km
t(s) thì v(m/s)
s(km); t(h) thì v(km/h) và
ngược lại
C8: Tóm tắt:
v = 4 km/h
t = 30 ph =
2
1 h
---------------------
s = ?
Giải:
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
S = v.t = 4.
2
1 = 2 (km)
ĐS: 2
km
E. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, ghi nhớ.
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 2.1 đến 2.5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_vat_ly_lop_7_bai_2_van_toc.pdf