Hoạt động 3 : Định luật về công
- GV thông báo cho HS : Tiến hành thí nghiệm tương tự
đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.
- Em có thể phát biểu định luật về công ?
HS: phát biểu định luật về công.
- Nếu để HS phát biểu, đa phần các em sẽ chỉ phát
biểu : Dùng MCĐG cho ta lợi về lực . nhưng thiếu
cụm từ "và ngược lại".
- GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi
nhưng lại thiệt về lực. Công không có lợi và đưa ra VD.
A1 = A2
C4
Nhận xét :
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần
về lực thì thiệt 2 lần về đường đi.
Nghĩa là không có lợi gì về công.
II- Định luật về công
- Ví dụ ở đòn bẩy.
P1>P2
h1< h2
P2
P1
h1
h2- GV:phát biểu đầy đủ về định luật về công.
HS: Ghi vở
9 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định luật về Công
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động
(nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy).
2. Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng và
quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.
3. Thái độ
Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
* HS : Mỗi nhóm
- 1 thước đo có GHĐ : 30 cm ; ĐCNN : 1mm
- 1 giã đỡ
- 1 thanh nằm ngang
- 1 ròng rọc
- 1 quả nặng 100 - 200g
- 1 lực kế 2,5N - 5N
- 1 dây kéo là cước
* GV :
- 1 đòn bẩy
- 2 thước thẳng
- 1 quả nặng 200g
- 1 quả nặng 100g
III. Phương pháp:
Làm TN, Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Các bước lên lớp:
A, ổn định lớp: 8A: 8B:
B, Kiểm tra:
HS1 : - Chỉ có công cơ học khi nào ?
- Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại
lượng có mặt trong công thức.
- Chữa bài tập 13.3
HS2 : Chữa bài tập 13.4
C. Bài mới:
1- Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
ở lớp 6 các em đã được học máy cơ đơn giản (MCĐG) nào ? Máy cơ đó giúp cho
ta có lợi như thế nào ?
- MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có
lợi không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
2- Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật
khi không dùng MCĐG
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày
tóm tắt các bước tiến hành :
HS: hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi
B1 : Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
B2 : Tiến thành thí nghiệm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn và làm thí
nghiệm.
HS: tiến hành các phép đo như đã trình bày. Ghi kết
quả vào bảng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3?
HS: Thảo luụâ nhóm C!, C2, C3
I- Thí nghiệm
Kết quả:
C1 : F2 1/2F1
C2 : S2 = 2S1
C3 : A1= F1.S1 = 1.0,05 = 0,05(J)
A2 = F2.S2 = 0,5.0,1= 0,05(J)
Các đại lượng
cần xác định
Kéo trực
tiếp
Dùng
ròng rọc
Lực (N)
S (m)
Công (J)
- Do ma sát nên A2 > A1.
GV: Bỏ qua ma sát và trọng lượng ròng rọc, dây thì A1
= A2 HS rút ra nhận xét C4.
HS: Rút ra nhận xét C4.
Hoạt động 3 : Định luật về công
- GV thông báo cho HS : Tiến hành thí nghiệm tương tự
đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.
- Em có thể phát biểu định luật về công ?
HS: phát biểu định luật về công.
- Nếu để HS phát biểu, đa phần các em sẽ chỉ phát
biểu : Dùng MCĐG cho ta lợi về lực .... nhưng thiếu
cụm từ "và ngược lại".
- GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi
nhưng lại thiệt về lực. Công không có lợi và đưa ra VD.
A1 = A2
C4
Nhận xét :
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần
về lực thì thiệt 2 lần về đường đi.
Nghĩa là không có lợi gì về công.
II- Định luật về công
- Ví dụ ở đòn bẩy.
P1>P2
h1< h2
P2
P1
h1
h2
- GV:phát biểu đầy đủ về định luật về công..
HS: Ghi vở
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Yêu cầu C5 và C6
- HS: phải ghi lại tóm tắt thông tin rồi mới giải bài tập
và trả lời.
GV: Có thể gợi ý :
+ Dùng mặt phẳng nghiêm nâng vật lên có lợi như thế
nào ?
- Định luật về công : Không có
MCĐG nào cho ta lợi về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và
ngược lại.
III- Vận dung
C5 :
P = 500N
h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2 m
a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật
b) Trường hợp nào công lớn hơn ?
HS: So sánh công trong 2 TH rồi trả lời
c) Tính công
lên cho ta lợi về lực, chiều dài l
càng lớn thì lực kéo càng nhỏ.
Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn.
F1 < F2
F1 = F2/2
b) Công kéo vật trong 2 trường hợp
là bằng nhau (theo định luật về
công).
A = P.h = 500N. 1m = 500J
D. Củng cố:
- Cho HS phát biểu lại định luật về công.
- Trong thực tế dùng MCĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của
trọng lực ròng rọc, của dây ... Do đó công kéo vật lên A2 bao giờ cũng lớn hơn
công kéo vật không có lực ma sát .... (tức là công kéo vật không dùng MCĐG).
- HD C6:
C6 :
P = 420N
S = 8m
a) F = ? h = ?
b) A = ?
Giải
a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực :
F = P/2 = 210(N)
Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần
h = S/2 = 4 (m)
b)
A = P.h hoặc A = F.S
- Đọc phần "Có thể em chưa biết".
A2 > A1 ; H = %100.
2
1
A
A H < 1
E. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định luật về công.
- Làm bài tập SBT.
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập đã học từ đầu năm học
Hai tiết sau ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra HKI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_vat_ly_lop_8_bai_14_dinh_luat_ve_cong.pdf