Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.
con kỳ nhông leo lên cây nào nó có màu sắc
của cây đó, vậy có phải da của nó bị đổi màu
không? Hoạt động 2: Tìm hiểu vật màu trắng,
vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dưới
ánh sáng trắng. Yêu cầu HS thảo luận C1 bằng
cách lấy các vật màu đỏ đặt dưới ánh sáng của
đèn ống hoặc ánh sáng mặt trời.
- GV yêu cầu 3 HS của 3 đối tượng khá - trung
bình - yếu trả lời - GV chuẩn lại kiến thức của
HS.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu
xanh, vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
C1 HS thảo luận để rút ra nhận xét
- HS ghi vở?
+ Dưới ánh sáng màu trắng: Thì vật màu
trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta.
+ Dưới ánh sáng màu đỏ: Thì vật màu đỏ
có ánh sáng truyền vào mắt ta
8 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG
VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu
với nhau.
Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu.
Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu đựơc khi
trộn hai hay nhiều màu với nhau.
Trả lời được các câu hỏi : Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không ? Có
thể trộn được “ánh sáng đen” hay không ?
2. Kĩ năng :
Tiến hành thí nghiệm để tìm ra qui luật trên màu ánh sáng.
3. Thái độ :
Nghiêm túc, cẩn thận.
II- CHUẨN BỊ.
Một kín có một cửa sổ để chắn ánh sáng bằng các tấm lọc màn.
Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen đặt trong hộp.
Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục.
Nếu có thể một vài hình ảnh về phong cảnh có màu xanh lục.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
HS1: Khi nào ta nhận biết ánh sáng? thế nào là sự trộn màu của ánh sáng.
HS2: Hãy nêu phương pháp trộn màu của ánh sáng.
Chữa bài tập 53 - 54.4
53 - 54.5.
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.
con kỳ nhông leo lên cây nào nó có màu sắc
của cây đó, vậy có phải da của nó bị đổi màu
không? Hoạt động 2: Tìm hiểu vật màu trắng,
vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dưới
ánh sáng trắng. Yêu cầu HS thảo luận C1 bằng
cách lấy các vật màu đỏ đặt dưới ánh sáng của
đèn ống hoặc ánh sáng mặt trời.
- GV yêu cầu 3 HS của 3 đối tượng khá - trung
bình - yếu trả lời - GV chuẩn lại kiến thức của
HS.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu
xanh, vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
C1 HS thảo luận để rút ra nhận xét
- HS ghi vở?
+ Dưới ánh sáng màu trắng: Thì vật màu
trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta.
+ Dưới ánh sáng màu đỏ: Thì vật màu đỏ
có ánh sáng truyền vào mắt ta.
+ Dưới ánh sáng xanh: Thì vật màu xanh
HS tự rút ra nhận xét. GV yêu cầu 2 HS khá
giỏi - trung bình phát biểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng tán xạ màu
của các vật.
Hỏi: Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
- Yêu cầu HS sử dụng hộp quan sát ánh sáng
tán xạ ở các vật màu, hướng dẫn HS làm thí
nghiệm:
có ánh sáng xanh truyền vào mắt ta.
_____ đỏ ______ đỏ _______
_____ xanh ______xanh _______
+Vật màu đen thì không có ánh sáng màu
nào truyền vào mắt.
Nhận xét: Dưới ánh sáng màu trắng, vật
có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền
vào mắt ta.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của
các vật.
1. Thí nghiệm và
quan sát:
- HS trả lời là chỉ nhìn thấy vật khi ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt.
+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo
các bước của GV hướng dẫn ghi lại kết
quả: màu sắc các vật.
2. Nhận xét.
+ Đặt vật màu đỏ trên nền trắng trong hộp.
+ Đặt tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh.
+ Nhận xét kết quả của các nhóm, thống nhất
kiến thức và ghi vở.
- HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2 và C3.
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời C2, C3 thống
nhất ghi vở.
Từ kết quả thí nghiệm HS rút ra kết luận của
bài.
C2
C2
Sau khi đó thống nhất ghi vở:
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ nhìn
thấy vật màu đỏ.
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh lục,
đen vật gần đen
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng
vật màu đỏ.
C3: - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật
xanh lục và màu trắng vật màu xanh
lục.
- Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu
khác nhìn thấy vật màu tối (đen)
III. Kết luận
- Vật màu nào thì hắt lại (tán xạ) tốt ánh
sáng màu đó.
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3: Kết luận.
- Từ kết quả thí nghiệm HS rút ra kết luận
của bài.
Khá, giỏi
- 3 HS phát biểu TB.
Yếu, kém.
Hoạt động 4: Vận dụng
HS trả lời câu hỏi C4, 2 HS trả lời. Nếu HS trả
- Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các
ánh sáng màu.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ
ánh sáng màu nào.
IV. Vận dụng:
C4- Lá cây ban ngày màu xanh vì tán xạ
ánh sáng màu xanh vào mắt.
- Lá cây ban đêm không màu vì không có
ánh sáng để lá cây tán xạ ánh sáng.
C5:
Vì ánh sáng trắng bi lọc, còn ánh sáng đỏ
chiếu đến tờ giấy.
Ánh sáng trắng
đỏ
Trắng giấy màu đỏ
lời chưa đúng thì GV gợi ý ánh sáng bạn thấy
màu gì? Màu lá ban ngày màu gì? Vì sao?
Vì ánh sáng đỏ đến giấy xanh tán xạ ánh
sáng xanh rất yếu.
- Thí nghiệm kiểm tra
C6 HS trả lời
D. Củng cố
Hướng dẫn HS ghi lại thông tin bằng sơ đồ giải thích.
- Kiểm tra lại bằng thí nghiệm.
- GV thông báo và giải thích mục "Có thể em chưa biết".
E. Hướng dẫn về nhà.
Ánh sáng trắng
đỏ
Xanh giấy màu tối
- Làm các bài tập 55 trong SBT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_vat_ly_lop_9_bai_55_mau_sac_cac_vat_duoi_anh_sang_tr.pdf