Giáo án Vật lý lớp 9 trọn bộ

Tiết 48 – Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KỲ

I. MỤC TIÊU

1.KT

- Nhận dạng được TKPK

- Vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính) qua TKPK

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.

2.KN

 - Biết tiến hành TN bằng các phương pháp như bài 42 từ đó rút ra đặc điểm của TKPK

- Rèn luyện khả năng vẽ hình

3.TĐ

 - Thái độ nghiêm túc, hợp tác nhóm.

4. PC, NL

- Bồi dưỡng phẩm chất sống tự chủ; năng lực hợp tác, năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: - Bảng phụ

* Mỗi nhóm: 1 TKPK tiêu cự khoảng 12 cm

 - 1 giá quang học, 1 kính cận

 - 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song

 - 1 màn hứng để q/s đường truyền của tia sáng

 

doc237 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp thực hành. - Phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP  1. Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ :(3ph) ? Viết công thức tính công suất của dòng điện ? Giải thích kí hiệu ? 3.Bài mới : ? ĐVĐ :(1ph) Trạm biến thế dùng để làm gì ? Và tại sao nơi đó ghi nguy hiểm không lại gần ? ? Tại sao trên đường dây tải điện phải có hđt lớn, có được lợi gì không ? HĐ CỦA HS Và GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhận biết sự cần thiết phải có MPĐ để truyền tải điện năng, đặt trạm biến thế ở khu dân cư(5ph) GV :- Để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện người ta dùng phương tiện gì? - Ngoài đường dây dẫn ra ở mỗi xóm đều có trạm phân phối điện gọi là trạm biến thế?( biến áp) thường thấy có dấu hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết người? - Nguy hiểm chết ngươì vì có dòng điện đưa vào trạm điện lớn (35 kV) vì sao điện trong nhà chỉ cần 220 V và điện truyền đến biến áp lại cao tới chục ngàn vôn, làm như thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm chết người. Vậy có được lợi gì không? HS: Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời từng câu hỏi của giáo viên Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đường dây tải điện. Lập công thức tính công suất hoa phí P hp khi truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây có điện trở và đặt vào 2 đầu đường dây hđt là U (15ph) GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục I HS: Cá nhân HS đọc thông tin mục I GV: Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ năng lượng khác(than đá, dầu lửa) HS: 1vài HS trả lời câu hỏi, HS khác NX GV: Liệu tải điện bằng đường dây dẫn như thế có hao hụt, mất mát điện không? HS: Thảo luận và nêu được nguyên nhân hao phí trên đường dây tải điện GV: yêu cầu cá nhân HS đọc mục1/sgk GV: Yêu cầu thảo luận nhóm GV: Viết công thức tính công suất của dòng điện? Từ đó viết công thức tính I? HS: 1 HS lên bảng P = U.I HS khác NX GV: Viết công thức tính công suất toả nhiệt(hao phí) HS: 1 HS lên bảng P hp =R.I2 GV: Từ công htức (1) và (2) GV cho HS thảo luận chung để tính P hp =? HS: Thaỏ luận để thống nhất từ(1) và (2) P hp = GV: - Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống các đường dây cao áp là một giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn. - Ngoài ưu điểm trên, việc có quá nhiều các đường dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người khi chạm phải đường dây điện - Biện pháp GDBVMT: Đưa các đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thải tác hại của chúng I. Sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện - Công suất của dòng điện P = U.II= (1) - Công suất toả nhiệt P hp =R.I2 (2) - Công suất hao phí do toả nhiệt.Từ (1) và (2) P hp = Hoạt động 3: Căn cứ vào công thức tính công suất hoa phí do tảo nhiệt, đề xuất các biện pháp làm giảm công suất hoa phí và lựa chọn cách nào có lợi(10ph) GV: Yêu cầu học sinh đọc , thảo luận nhóm trả lời C1,2,3 HS: Hoạt động nhóm thảo luận trả lời C1,C2, C3 GV: Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời HS: Đại diện nhóm trả lời GV: hướng dẫn thảo luận chung HS: Tham gia thảo luận chung GV: Thống nhất cùng HS HS: Thống nhất, ghi vở GV: Hãy cho biết trong 2 cách làm đơn giảm P HP cách nào có lợi hơn? HS: 1vài HS trả lời GV: Từ đó rút ra KL? HS: Thống nhất ghi vở GV: Gọi 2Hs nhắc lại KL HS: 2 HS nhắc lại 2. Cách làm giảm hao phí C1: Có 2 cách làm giảm hao phí trên đường dây dẫn là giảm R hoặc tăng U C2: biết R= chất làm dây đã chọn trước và l không đổi. Vậy tăng S(Khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, cột vững) không được C3: Tăng U công suất hao phí công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều( Vì Php tỉ lệ nghịch với U2) phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế * Kết luận: Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) Yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả lời C4, C5 HS: Cá nhân Hs làm C4, C5 GV: Gọi 1 vài HS trả lời HS: 1 vài HS trả lời GV: Hướng dẫn thảo luận chung từng câu HS: Tham gia thảo luận chung GV: Thống nhất cùng HS HS: Thống nhất, ghi vở II. Vận dụng C4: Hiệu điện thế tăng 5 lần vậy công suất hao phí giảm 25 lần C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn. Vì dây dẫn quá to, nặng 4. Củng cố (2ph) GV: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa cần phải làm gì ? Vì sao? HS: 1 HS trả lời, HS khác NX GV: Gọi 2HS đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà(3ph) - Hướng dẫn HS b36.1, b36.2/ sgk - Học thuộc ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết” - BTVN 36.3 đến 36.4/ sgk - HD làm Bài 36.1, 36.2/sbt - BTVN 36.3 đến 36.4 V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/1/2018 Ngày giảng: TIẾT 41 - BÀI 37: MÁY BIẾN THẾ I. MỤC TIÊU 1.KT - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung . - Nêu được công thức của máy biến thế là tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng - Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động với dòng điện một chiều - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu dây tải điện. 2.KN - Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích được các ứng dụng trong kĩ thuật. - Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lô gíc trong vật lý. 3.TĐ - HS yêu thích môn học vật lý. 4. PC, NL - Bồi dưỡng phẩm chất sống tự chủ; năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ 1. GV : - Bảng phụ 2. HS: Mỗi nhóm: - 1 Máy biến thế nhỏ, Cuộn dây sơ cấp có 750 vòng và một cuộn thứ cấp 1500 vòng - Một nguồn điện xoay chiều nhỏ 0 12V - Một vôn kế xoay chiều 0 15V III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp thực hành. - phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức lớp(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (4ph) ? Khi chuyển tải điện năng đi xa thì có những biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện ?Biện phápnào là tối ưu nhất ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế(5ph) GV : yêu cầu học sinh q/s HV 37.1 /SGK và máy biến thế nhỏ để nhân biết cấu tạo. HS : Cá nhân HS q/s h37.1 và máy biến thế để trả lời GV : nhận xét về số vòng dây của 2 cuộn dây ? GV : Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này đến cuộn dây kia không ? Vì sao ? GV : Có thể thông báo thêm về lõi sắt pha silic(Dây và lõi làm cách điện với nhau) HS :2 HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra, HS khác nhận xét. I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế 1. Cấu tạo : - Hai cuộn dây dẫn : Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. - Một lõi sắt pha silic Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế (10ph) GV : Nêu câu hỏi C1 GV : Yêu cầu HS dự đoán HS :1 vài Hs dự đoán, HS khác nhận xét GV : Yêu cầu HS quán sát GV làm thí nghiệm, kiểm tra dự đoán HS : Kiểm tra dự đoán xem có đúng không và giải thích được hiện tượng GV : Hướng dẫn thảo luận chung ,và GV chuẩn lại HS : ghi câu trả lời đúng vào vở GV : Yêu cầu cá nhân HS đọc và trả lời C2 HS : cá nhân HS đọc và trả lời C2 GV : Gọi 1 vài HS trả lời HS : 1 vài HS trả lời, HS khác NX GV : Em rút ra được kết luận gì về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế HS : 1 vài HS rút ra KL GV : Cho HS thảo luận chung HS : Tham gia thảo luận chung thống nhất, ghi vở GV : Làm TN đo hđt ở hai đầu cuộn thứ cấp trong 2 TH(Mạch kín và mạch hở ) HS :Cá nhân HS quan sát , 1 vài HS nhận xét GV : Gọi 1HS nhắc lại KL HS : 1 HS nhắc lại KL - Khi máy biến thế hoạt động, trong lõi thép luôn xuất hiện dòng điện Fucô. Dòng điện Fucô có hại vì làm nóng máy biến thế, giảm hiệu suất cuả máy - Để làm mát máy biến thế, người ta nhúng toàn bộ lõi thép của máy trong một chất làm mát đó là dầu của máy biến thế. Khi xảy ra sự cố, đầu máy biến thế bị cháy có thể gây ra những sự cố môi trường trầm trọng và rất khó khắc phục . - Biện pháp GDBVMT: Các trạm biến thế lớn cần có thiết bị tự động để phát hiện và khắc phục sự cố ; mặt khác cần đảm bảo các qui tắc an toàn khi vận hành trạm biến thế. 2. Nguyên tắc hoạt động : C1: Bóng đèn có sáng. Vì hđt đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hđt xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây có một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua S cuộn thứ cấp biến /t XH dđ cư đèn sáng C2: Hai đầu cuộn dây sơ cấp có hđt xoay chiều d.điện đó xoay/c từ trường xuyên qua S luân phiên tăng, giảm cuộn thứ cấp xh d.điện xoay/c. Vì vậy 2 đầu cuộn dây thứ cấp có 1 hđt xoay chiều . 3. Kết luận : Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. Hoạt động 3: tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế(10ph) GV: Giữa U1 của cuộn thứ cấp Giữa U2 của cuộn sơ cấp và số vòng dây n1, n2 có quan hệ ntn? HS: HS nêu dự đoán. GV: Làm TN GV: Treo bảng 1 GV: Yêu cầu 3 HS lên ghi kết quả HS: Cá nhân HS quan sát GV làm TN và ghi kết quả vào bảng 1(3 HS ghi kết quả) GV:Em có nhận xét gì về mối liên hệ trên? Từ kết quả đó yêu cầu HS rút ra kết luận HS: 1 vài HS rút ra KL, HS khác NX GV: Chuẩn lại cho HS HS: Thống nhất, ghi vở II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế 1. Quan sát C3: Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng của mỗi cuộn dây 2. Kết luận: Hiệu điện thế của mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn U1> U2 máy biến thế U1< U2 máy tăng thế Hoạt động 4: tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đường dây tải điện(5ph) GV: Thông báo t/d của máy ổn áp là do máy có thể tự di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U ở cuộn thứ cấp ổn định HS: nghe thông báo để liên hệ với thực tế GV: - Để có hđt cao để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện làm gì? Khi muốn sử dụng hđt thấp hơn ta phải làm ntn? HS: q/s H37.2 HS: 2 HS trả lời, HS khác NX III. Lắp đặt máy biến thểơ hai đầu đường dây tải điện Dùng máy biến thế tăng thế lắp ở 2 đầu đường dây tải điện tăng hiệu điện thế . Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế hạ hiệu điện thế Hoạt động 5: Vận dụng(5ph) GV : Yêu cầu cá nhân HS đọc C4 HS : cá nhân HS đọc C4 GV : Gọi 1HS tóm tắt HS : 1 Hs tóm tắt GV : Yêu cầu HS nêu hướng làm HS : 1 vài HS nêu hướng làm GV : Gọi 1 vài HS lên làm bài, HS khác NX HS :Thống nhất 1 HS lên bảng HS khác NX IV.Vận dụng C4: U1 = 220V ; U2 = 6V U’2 = 3V n1 = 4000 vòng n2 =? n2’=? Giải: vòng vòng Vậy số vòng dây của cuộn thứ cấp 6V là 109 vòng, và 3V là 54 vòng 4. Củng cố (3ph) GV : Qua kết quả C4 có NX gì ? HS : 1 vài HS trả lời GV : Gọi 1 HS đọc ghi nhớ HS : Gọi 1 HS đọc ghi nhớ GV : Gọi 1 vài HS nhắc lại ghi nhớ HS : Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Chữa bài tập 37.1, 37.2/ sgk - Học thuộc ghi nhớ - Đọc có thể em chưa biết - Chuẩn lại mẫu báo cáo thực hành Bài 38 HS : Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập ở nhà Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 38 V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/1/2018 Ngày giảng: TIẾT 42: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1.KT:- HS được củng cố kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đường dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập. - Vận dụng kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đường dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập. 2.KN: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định lượng phần điện từ, cách suy luận logíc và biết suy luận logic và biết vận dụng vào thực tế. 3.TĐ: Tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập và hoạt động nhóm. 4. PC, NL - Bồi dưỡng phẩm chất sống tự chủ; năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS *GV: SGK, SBT, thước thẳng * HS: SGK, SBT, Bảng phụ, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập. - Phương pháp gợi mở - vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao để truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? 3. Bài mới: Hoạt động của Gv- HS Nội dung Hoạt động 1 : Bài tập áp dụng công thức tính hao phí điện năng Bài 1: Người ta muốn truyền tải một công suất điện 5400 W từ nhà máy thủy điện đến một khu dân cư cách nhà máy 65 km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở là 0,9W. a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25000V. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây là bao nhiêu? Nêu nhận xét Gv: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: GV: Gọi H tóm tắt bài tập HS: GV: Gọi 1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS lên bảng làm phần b. HS: Đưa ra nhận xét về công suất hao phí trên đường dây tải điện. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và chuẩn hóa bài làm cho HS Bài 1 a.1km có điện trở là 0,9 W. Nên 65 km dây dẫn có điện trở là R = 65.0,9 = 58,5 (W). Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: b. Nếu hiêụ điện thế là 220V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là: Hoạt động 2 : Bài tập về máy biến thế Bài 2: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là: 3300 vòng và 150 vòng . Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. GV; Gọi HS lên bảng tóm tắt bài GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, HS dưới lớp làm ra vở, sau 5 phút gọi lên chấm vở. Gv: gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống 2,5kV .Hỏi cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn dây sơ cấp có 100 000 vòng. HS: giải bài 3 Gv: gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng Bài 2 Tóm tắt. n1 =3300vòng n2 =150 vòng U1= 220 V U2 = ? Giải Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là : U2 == Đ/S : 10V Bài 3 Tóm tắt. U1= 500 KV= 500 000V U2= 2,5KV = 2500V n1= 100 000vòng n2= ? Giải Số vòng dây của cuộn thứ cấp là : N2=vòng Đ/S :500 vòng 4. Củng cố: Bài 4: Máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là 110V. a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? b.Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100 W. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp và sơ cấp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây? Người ta muốn hiệu điện ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Bài 4 a) Từ biểu thức = 275V b) Cường độ dũng điện trong cuộn thứ cấp là: = 2,75A. Do hao phí không đáng kể, nên công suất ở hai mạch bằng nhau: U1 I1 = U2 I2 ® = 6,8A c) Từ biểu thức = 2000 vòng 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài tập đẫ giải. - Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị phần tổng kết chương II - Điện từ học V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/1/2018 Ngày giảng: TIẾT 43 – BÀI 39 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I. MỤC TIÊU 1.KT : - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức như; nam châm, từ trường, lực điện từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức các kiến thức vào trong 1 số trường hợp cụ thể 2.KN : - Rèn luyện khả năng tổng hợp khái quát kiến thức đã học. 3.TĐ : - Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng kiến thức đã học. 4. PC, NL - Bồi dưỡng phẩm chất sống tự chủ; năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ Học sinh chuẩn bị các câu hỏi ở mục tự kiểm tra SGK – bài 39 GV ; Bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở - vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : GV : Gọi lớp phó học tập báo cáo kết quả của việc chuẩn bị bài của các bạn HS : Lớp phó học tập báo cáo GV : Nhận xét việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới : GV : Đặt vấn đề vào tiết 43- bài 39 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: báo cáo và trao đổi kết quả tự kiểm tra GV : Yêu cầu1 học sinh trả lời C 1, HS khác NX HS : GV : Tại sao nhận biết lực điện từ t/d lên kim NC ? HS : 1HS trả lời GV : Yêu cầu1 học sinh trả lời C 2, GV treo bảng , HS khác NX HS : GV : Yêu cầu 1 HS làm C3 và minh hoạ trên HV đã treo HS : 1 HS trả lời C3 GV : Yêu cầu 1 HS trả lời C4 và gt HS : 1 Hs trả lời C4 và gt GV : Chốt lại GV : Gọi1 học sinh trả lời C 5, HS khác NX GV : Có thể cho HS liên hệ C4 HS : 1 HS trả lời C5, HS khác NX GV : Yêu cầu 1 HS trả lời C6, cho HS thảo luận chung HS : 1 HS trả lời C6, HS tham gia thảo luận chung GV : Chốt lại(Nêu rõ cách làm- GV treo bảng) GV :Yêu cầu HS làm C7, Gọi HS khác NX , GV chốt lại HS : 2 HS làm C7 GV : Yêu cầu 1 HS làm C8, HS khác nhận xét HS : 1 HS làm C8, HS khác nhận xét GV : Yêu cầu 1 HS làm C9, HS khác nhận xét HS : GV : Chốt lại I. Tự kiểm tra  1. (Lực điện từ) (Kim nam châm) Chọn C 3. (Trái) (đường sức từ) .( Các ngón tay giữa).( Ngón tay cái choãi ra 900 ) 4. Chọn D 5. ( Cảm ứng xoay chiều).Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên)... 6. Treo thanh nam châm bằng sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lý là cực Bắc của thanh NC 7. 8. * Giống nhau : Nam châm và cuộn dây * Khác nhau; Một loại Rôto là cuộn dây, 1 loại Rôto là NC 9. Là nam châm và khung dây Vì lúc đó từ trường của NC sẽ tác dụng lên khung dây các lực điện từ làm cho khung quay Hoạt động 2: Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản GV: Nêu cách xác định hướng của lực từ đo nam châm tác dụng lên cực bắc của 1 nam châm ? GV: Nêu quy tắc tính chiều của lực điện từ của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện từ chạy bằng dòng điện một chiều HS: 1 vài HS trả lời, HS khác nhận xét HS: Chiều đường sức từ của nam châm vĩnh cửu trong lòng nam châm thì hướng từ cực S – N. Phía ngoài nam châm có chiều đi ra ở cực N và đi vào cực S. Áp dụng qui tắc bàn tay trái. Hoạt động 3: luyện tập- vận dụng một số kiến thức cơ bản GV : yêu cầu cá nhân học sinh làm C10(GV treo bảng) HS : Cá nhân HS làm C10 GV : Yêu cầu 1 HS lên bảng xđ lực đtừ F HS : GV : Yêu cầu HS khác NX GV : Gọi 2 HS trả lời C11(Phần a, b) HS : 2 Hs lên làm phần a, b (C11) GV : Gọi 1 HS lên làm phần c HS : 1 HS lên làm phần c(C11) GV : Yêu cầu HS khác nhận xét HS : GV : Chuẩn lại GV : Yêu cầu HS trả lời C12 GV : Gọi 1 HS trả lời, HS khác NX HS : GV : Hướng dẫn thảo luận chung Thống nhất HS : Tham gia thảo luận chung thống nhất và ghi vở GV : Yêu cầu HS quan sát HV và trả lời C13 GV : Gọi 2HS trả lời, HS khác nhận xét HS : GV : chốt lại và khắc sâu cho HS II. Vận dụng 10. Đường sức từ do cuộn dây của NC điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Lực điện từ hướng từ ngoài vào trong vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11. a. Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. b. Công suất hao phí giảm đi 1002 = 10000 lần c. n1 = 4400 vòng ; U1 = 220V n2 = 120 vòng ; U2 = ? ADCT: 12. Dòng điện không đổi tạo ra từ trường không biến thiên, số đường sức từ xuyên qua S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng 13.Trường hợp a khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều. Vì khi khung dây quay trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua S của khung dây luôn không đổi ( = 0) Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng 4. Củng cố: GV: Hệ thống, củng cố lại toàn bài 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương II- Điện từ học Đọc trước bài 40, chương II: Quang học V.RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/1/2018 Ngày giảng: CHƯƠNG III: QUANG HỌC TIẾT 44 - BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU 1.KT - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 2.KN - Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng TN - Biết tìm ra qui luật của hiện tượng. 3.TĐ - Có thái độ nghiêm túc để nghiên cứu thí nghiệm. 4. PC, NL - Bồi dưỡng phẩm chất sống tự chủ; năng lực hợp tác, năng lực tự học. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - 1bình thuỷ tinh hình hộp chữ nhật đựng nước - 1miếng nhựa làm màn chắn tia sáng - 1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp. 2. Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, 1 bình chứa nước sạch, 1 ca múc nước, 1 miếng gỗ III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP  1. ổn định tổ chức lớp (1ph) 2. Giới thiệu chương(4ph) GV : Giới thiệu HV ở đầu chương III. Gọi 1HS nêu những vấn đề cơ bản trong chương ? Định luật truyền thẳng của A/S được phát biểu như thế nào ? 3. Bài mới : ? Có thể nhận biết đường truyền của a/s bằng cách nào ? GV làm TN vào bài như TN H 40.1. ĐVĐ vào bài HĐ CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu sự khúc xạ AS từ không khí sang nước (15ph) GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 phần I/sgk HS: Cá nhân HS nghiên cứu mục 1 phầnI/sgk GV: A/S truyền trong không khí, truyền trong nước tuân theo định luật nào? HS: 1 vài HS trả lời câu hỏi GV: Hiện tượng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật đó không? HS: trả lời câu hỏi, Hs khác NX GV: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? HS: 1 HS trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại KL, HS khác hoàn thành vào vở. HS: 1 HS nhắc lại KL. HS khác hoàn thành vào vở. GV: - Các chất khí NO, NO2, CO, CO2,khí được tạo ra sẽ bao bọc Trái Đất. Các khí này ngăn cản sự khúc xạ của ảnh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất. Do vậy chúng là những tác nhân làm cho Trái Đất nóng lên. - Tại các đô thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến. Kính xây dựng ảnh hưởng đối với con người thể hiện qua: + Bức xạ mặt trời qua kính: Bên cạnh hiệu ứng nhà kính, bức xạ mặt trời còn nung nóng các bề mặt nội thất luôn trao đổi nhiệt bằng bức xạ với con người . + ánh sáng qua kính: Kính có ưu điểm hơn hẳn các vật liệu khác là lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nguồn sáng phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của ánh sáng trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc, để có thể nhìn rõ được chi tiết vật làm việc. Độ rọi không phải là càng nhiều càng tốt. ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chói dẫn đến sự căng thẳng , mệt mỏi cho con người khi làm việc, đây là ô nhiễm ánh sáng. - Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng: + Mở cửa thông thoáng để có gió thổi trên mặt kết cấu do đó bề mặt sẽ giảm, dẫn đến giảm nhiệt độ không khí. + Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt. GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu mục 3 HS: Cá nhân HS tìm hiểu mục 3. GV: Vẽ hình lên bảng HS: Quan sát hình vẽ GV: Yêu cầu 1Hs nhắc lại. HS: 1 HS nêu KN GV: ghi tóm tắt lên bảng HS: Theo dõi và NX, hoàn thành vào vở GV: tiến hành TN 40.2 GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và trả lời C1,C2 HS: Cá nhân HS quan sát hiện tượng TN H 40.2 mà GV làm. GV: Gọi 1vài Hs trả lời HS khác NX C1, C2 HS: GV: GV chuẩn lại GV: Yêu cầu 1 HS thực hiện C3 HS: 1 Hs thực hiên C3 GV: Gọi 1 Hs

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an vat li 9 ca nam_12422400.doc