-Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy?
-Nhiệt độ nóng chảy?
-Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng?
-Quan sát bảng nhiệt nóng chảy riêng, so sánh nhiệt nóng chảy riêng
của các chất.
-Rút ra công thức Q = m.
-Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ đông đặc?
-Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, so sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Sự chuyển thể, sự nóng chảy và đông đặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng và
khí khi thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài.
- Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển
thể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy.
- Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất
rắn vô định hình.
- Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng .
- Nắm được công thức Q = m, các đại lượng trong công thức.
1.2. Kĩ năng:
- Phân biệt được các quá trình: nóng chảy, hoá hơi, ngưng tụ, thăng
hoa, ngưng kết.
- Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nóng chảy, hoá hơi
và nhiệt lượng tở ra với các quá tình ngược lại.
- Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một số
hiện tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Vận dụng công thức Q = m để giải bài tập và để tính toán trong
một số vấn đề thực tế.
1.3. Thái độ:
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nước
nóng, nước đá.
- Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu.
- Đọc kĩ SGV.
2.2. Học sinh:
- Tìm hiểu các chế tạo các vật đúc như: nến, chuông.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
Hiện tượng dính ướt? Không
dính ướt? Hiện tượng mao dẫn và
công thức tính độ chênh lệch cột chất
lỏng?
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Nhiệt chuyển thể. Sự biến đổi thể tích riêng khi
chuyển thể.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK và quan sát hình 55.1.
- Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển thể.
- Trình bày câu trả lời cho: Nhiệt
chuyển thể?
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát
hình 55.1; Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét câu trả lời.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3.
- Đọc SGK: thể tích riêng là thể tích
ứng với một đơn vị khối lượng.
- Quan hệ giữa thể tích riêng và khối
lượng riêng?
- Trong quá trình chuyển thể thì thể
tích riêng và khối lượng riêng đều
thay đổi.
- Nêu câu hỏi C3.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu
hỏi.
- Gợi ý trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Sự nóng chảy và sự đông đặc.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy?
- Nhiệt độ nóng chảy?
- Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng?
- Quan sát bảng nhiệt nóng chảy
riêng, so sánh nhiệt nóng chảy riêng
của các chất.
- Rút ra công thức Q = m.
- Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ
đông đặc?
- Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy,
so sánh nhiệt độ nóng chảy của các
chất.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu
hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu
hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt
nóng chảy.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu
hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ
nóng chảy.
- Đọc SGK: Sự nóng chảy và sự đông
đặc của chất rắn vô định hình?
- So sánh sự khác nhau trong quá
trình nóng chảy của chất rắn kết tinh
và chất rắn vô định hình.
- Nêu các ứng dụng trong thực tế.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu
hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực
tế, gợi ý nếu cần thiết.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng và củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong
phần bài tập.
- Giải bài tập 2 và 3 SGK.
- Trình bày đáp án.
- Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển
trạng thái. Sự nóng chảy và sự đông
đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng
chảy riêng.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS trình bày đáp án.
- Nhận xét lời giải.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút) Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_55_187.pdf