Giáo án vật lý - Sự hoá hơi và sự ngưng tụ

Trình bày câu trả lời.

-Đọc phần 2. SGK, tìm hiểu sự ngưng tụ.

-Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệ m về sự ngưng tụ.

+ Bố trí thí nghiệm.

+ Đẩy pít tong để làm giảm thể tích khí trong xi lanh.

+ Quan sát hiện tượng: trong xi lanh bắt đầu có chất lỏng.

+ Rút ra kết luận.

-Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm.

-Áp suất hơi bão hoà?

-Đọc SGK: Giải thích sự tạo thành áp suất hơi bão hoà và quá trình

ngưng tụ.

-Khi có hơi bão hoà và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xảy ra quá

trình cân bằng động.

-Trình bày câu trả lời.

-Quan sát bảng áp suất hơi bão hoà của nước: nhận xét áp suất hơi bão

hoà phụ thuộc vào nhiệt độ.

-Nhiệt độ tới hạn?

-Nhận xét câu trả lời.

-Yêu cầu HS đọc SGK, yêu cầu HS làm thí nghiệm về sự ngưng tụ.

-Tổ chức hoạt động nhóm.

-Quan sát HS làm, hướng dẫn, gợi ý, trả lời những thắc mắc của HS.

-Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm.

-Nhận xét câu trả lời.

-Nêu câu hỏi.

-Gợi ý về quá trình cân bằng động.

-Nhận xét câu trả lời.

-Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất hơi bão hoà. Nêu câu hỏi.

-Nhận xét câu trả lời.

-Nêu câu hỏi C2, gợi ý HS quan sát bảng nhiệt độ tới hạn.

-Nhận xét câu trả lời.

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Sự hoá hơi và sự ngưng tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 56: SỰ HOÁ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hoà và áp suất hơi bão hoà. - Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. - Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hoà. - Giải thích được những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện). - Tìm nhiệt hoá hơi, về các độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý. 1.3. Thái độ: 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ. - Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK. - Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế). 2.2. Học sinh: - Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS. - Một số hằng số, đơn vị vật lý. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: Nhiệt chuyển thể, sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng. - Trình bày các câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Gợi ý trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (...phút): Sự hoá hơi, sự ngưng tụ, sự sôi. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Tìm hiểu sự hoá hơi là gì? - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK và quan sát hình 56.1. Giải thích sự hoá hơi bằng thuyết động học phân tử. - Trình bày câu trả lời. - Đọc SGK phần 1b. - Nhiệt hoá hơi riêng. - Đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng? - Gợi ý: Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng bay hơi trong thực tế. - Nêu câu hỏi C1. - Cho HS đọc SGK. - Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng bay hơi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. Trình bày câu trả lời. - Đọc phần 2. SGK, tìm hiểu sự ngưng tụ. - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về sự ngưng tụ. + Bố trí thí nghiệm. + Đẩy pít tong để làm giảm thể tích khí trong xi lanh. + Quan sát hiện tượng: trong xi lanh bắt đầu có chất lỏng. + Rút ra kết luận. - Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Áp suất hơi bão hoà? - Đọc SGK: Giải thích sự tạo thành áp suất hơi bão hoà và quá trình ngưng tụ. - Khi có hơi bão hoà và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xảy ra quá trình cân bằng động. - Trình bày câu trả lời. - Quan sát bảng áp suất hơi bão hoà của nước: nhận xét áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ. - Nhiệt độ tới hạn? - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK, yêu cầu HS làm thí nghiệm về sự ngưng tụ. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Quan sát HS làm, hướng dẫn, gợi ý, trả lời những thắc mắc của HS. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Gợi ý về quá trình cân bằng động. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất hơi bão hoà. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2, gợi ý HS quan sát bảng nhiệt độ tới hạn. - Nhận xét câu trả lời. - Quan sát bảng nhiệt độ tới hạn của một số chất và trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK: Sự sôi? Các định luật trong sự sôi? - Trình bày câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 (...phút): Độ ẩm của không khí, ẩm kế. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Độ ẩm tuyệt đối? - Độ ẩm cực đại. - Độ ẩm tương đối. Công thức (56.1). - Trình bày câu trả lời. - Điểm sương? - Vai trò của độ ẩm? - Lấy các ví dụ thực tế về vai trò của độ ẩm. - Đọc SGK: Ẩm kế là gì? Các loại ẩm kế? - Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của hai loại ẩm kế: ẩm kế tóc và ẩm kế bay hơi. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Gợi ý. - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1,2,3, và 4 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2 và 3 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Sự hoá hơi, sự ngưng tụ và sự sôi. Độ ẩm của không khí, vai trò của độ ẩm và các dụng cụ đo độ ẩm. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_56_6825.pdf