Giáo án vật lý - Ứng dụng của lực Lo-Ren-Xơ
Nêu dạng quỹ đạo chuyển động của hạt điện tích chỉ chịu tác
dụng của lực Lo-ren-xơ.
Viết công thức tính bán kính quỹ đạo.
Ghi nhận cách làm lệch chùm electron trong đèn hình của tivi.
Ghi nhận cách phân biệt các hạt có cùng điện tích nhưng có
khối pượng khác nhau.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Ứng dụng của lực Lo-Ren-Xơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11. ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực
Lo-ren-xơ.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
nhắc lại đặc điểm của
lực Lo-ren-xơ.
Nêu các đặc điểm
của lực Lo-ren-xơ.
1. Lực Lo-ren-xơ
Lực Lo-ren-xơ do từ trường có
cảm ứng từ
B tác dụng lên một
hạt điện tích q chuyển động với
vận tốc
v :
+ Đặt lên điện tích;
+ Có phương vuông góc với
v và
B ;
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay
trái;
+ Có độ lớn: f = |q|vBsin
Yêu cầu học sinh
nêu dạng quỹ đạo
chuyển động của hạt
điện tích chỉ chịu tác
dụng của lực Lo-ren-
xơ.
Yêu cầu học sinh
viết công thức tính
bán kính quỹ đạo.
Giới thiệu cách làm
lệch chùm electron
trong đèn hình của
tivi.
Giới thiệu cách phân
biệt các hạt có cùng
điện tích nhưng có
khối pượng khác
nhau.
Nêu dạng quỹ đạo
chuyển động của hạt
điện tích chỉ chịu tác
dụng của lực Lo-ren-
xơ.
Viết công thức tính
bán kính quỹ đạo.
Ghi nhận cách làm
lệch chùm electron
trong đèn hình của
tivi.
Ghi nhận cách phân
biệt các hạt có cùng
điện tích nhưng có
khối pượng khác nhau.
2. Quỹ đạo chuyển động
Hạt điện tích bay vào trong từ
trường đều theo phương vuông
góc với từ trường sẽ chuyển
động tròn đều trong mặt phẵng
vuông góc với
B , với bán kính
quỹ đạo tính theo công thức: R =
Bq
mv
||
.
3. Một số ứng dụng
+ Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng
để làm lệch quỹ đạo của chùm tia
electron trong một số thiết bị
điện tử.
+ Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng
trong khối phổ kế để phân biệt
các hạt có cùng điện tích nhưng
có khối lượng khác nhau:
2
1
2
1
2
1
||
||
m
m
Bq
vm
Bq
vm
R
R
+ Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng
để xác định động lượng của hạt
Giới thiệu cách xác
định động lượng của
hạt cơ bản.
Ghi nhận cách xác
định động lượng của
hạt cơ bản.
cơ bản
p = mv = |q|RB
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
viết công thức và suy
ra để tính vận tốc của
Tính vận tốc của
electron khi bay vào
trong từ trường..
4. Bài tập ví dụ
Bài 6 trang 46
a) Bán kính quỹ đạo
Ta có eU =
2
1 mv2 => v =
m
eU2
electron.
Yêu cầu học sinh
viết công thức và
thay số để tính bán
kính quỹ đạo.
Yêu cầu học sinh
viết công thức và
thay số để tính chu kì
chuyển động của
electron trên quỹ
đạo.
Tính bán kính quỹ
đạo.
Tính chu kì chuyển
động của electron trên
quỹ đạo.
R = 2
2
2
|| eB
mU
eB
m
eUm
Bq
mv
= 319
331
10.19,1.10.6,1
10.10.1,9.2
= 9.10-
2(m)
b) Chu kì chuyển động của
electron
T =
eB
m
m
B
R
v
R 2
Re
22
= 319
31
10.19,1.10.6,1
10.1,9.14,3.2
= 3.10-8(s)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức Tóm tắt những kiến thức đã học trong
đã hoc.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu
hỏi và bài tập trang 45, 46.
bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_11.pdf