Giáo án Về ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

 Học sinh

làm bài tập

vào vở.

- Học sinh

làm bài tập

vào bảng

con

- Phát biểu lại tính chất chia hết

của một tổng (tính chất 1 và tính

chất 2 )

- Viết công thức tổng quát của

một số a chia cho b được thương

là q và có dư là r (Có thể

cho ví dụ cụ thể 16 chia cho 5

được thương là 3 dư 1 ta có 16 =

3 . 5 + 1)

- Trong bài tập 88 nếu gọi q là

thương của phép chia a cho 12

dư 8 thì a = ?

- Học sinh trả lời và thực hiện

bài làm trên bảng .

- Học sinh trả lời a = b . q + r

- a chia cho 12 có thương là q số

dư 8 thì a = 12 . q + 8

+ Bài tập 87 / 36 :

A = 12 + 14 + 16 + x

(x N)

12 ! 2 ; 14 ! 2 ; 16 ! 2

a) Nếu x chia hết cho 2 thì

A chia hết cho 2 .

b) Nếu x không chia hết cho

2 thì A không chia hết cho

2 .

+ Bài tập 88 / 36 :

Nếu gọi q là thương của số tự

nhiên a chia cho 12 dư 8 ta có :

a = 12 . q + 8

- Học sinh

dùng bảng

con để cho

ví dụ cụ thể

trong bài tập

89

- Căn cứ vào bài tập 87 /

36 đã làm ở trên để xác

định Đ hay S ở câu c) và

câu b)

- Có thể cho ví dụ cụ

thể

12 . q ! 4 8 ! 4

Vậy : a ! 4

12 . q ! 6 nhưng 8 ! 6

Vậy : a ! 6

+ Bài tập 89 / 36 :

Câu Đ S

a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia

hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6

 

pdf99 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Về ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lũy thưà của 10 . Ví dụ : 2745 = 2 . 1000 + 7 . 100 + 4 . 10 + 5 = 2 . 103 + 7 . 102 + 4 . 101 + 5 . 100 4.- Củng cố : Củng cố từng phần như trên . 5.- Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà làm các bài tập 69 ; 70 ; 71 ; 72 SGK trang 30 và 31 Giải thích về số chính phương . Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 41 Tiết 15 ♣§ 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Khi tính toán , cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính . 2./ Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . 3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1.- Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình thực hiện bài tập về nhà . 2.- Kiểm tra bài củ : - Làm bài tập 69 SGK trang 30 - Làm bài tập 70 SGK trang 30 - Làm bài tập 71 SGK trang 30 3.- Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi 5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 ) ; 74 ; 5 - Học sinh cho ví dụ về biểu thức I.- Nhắc lại về biểu thức 5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 ) ; Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 42 - Học sinh lên bảng cho ví dụ về biểu thức được gọi là biểu thức - Học sinh cho biết tại sao 5 cũng được coi là biểu thức  Chú ý : Mỗi số cũng được coi là là một biểu thức Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính - Học sinh trả lời 5 = 5 . 1 hay = 5 + 0 nên mỗi số cũng được coi là biểu thức - Học sinh giải và cho biết thứ tự thực hiện các phép tính 74 là những biểu thức II.- Thứ tự thực hiện các phép tính : 1 ./ Biểu thức không có dấu ngoặc a) Chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia : Thực hiện : Từ trái sang phải Ví dụ : Tính 15 + 8 – 13 = 23 – 13 = 10 - Dùng bảng con - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc , chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc , có đầy đủ các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và lũy thừa . - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - Học sinh giải Củng cố : - Bài tập ?1 - Học sinh giải ví dụ - Bài tập ?2 Củng cố : - Bài tập 73 a) , 73 b) ; Tính 24 : 6 . 5 = 4 . 5 = 20 b) Có đủ các phép tính : Thực hiện : Lũy thừa → Nhân ,Chia → Cộng trừ Ví dụ : Tính : 38 – 12 : 22 + 5 . 3 = 38 – 12 : 4 + 5 . 3 = 38 – 3 + 15 = 35 + 15 = 50 2 ./ Biểu thức có dấu ngoặc Thực hiện : ( ) → [ ] → { } Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 43 có dấu ngoặc  Chú ý : trong bài tập ?2 cần phải tìm số bị chia là ( 6x – 39 ) 74 a) ; 74 d) Ví dụ : Tính 100 :{2 . [52 – ( 35 – 8 )]} = 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] } = 100 : { 2 . 25 } = 100 : 50 = 2 4./ Củng cố : - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc - Củng cố từng phần như trên 5 ./ Dặn dò : • Về nhà làm các bài tập 73 c) d) ; 74 b) c) ; 75 ; 76 Sách GK trang 32 Tiết 16 & 17 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh biết áp dụng các tính chất của các phép tính cũng như các quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính . 2./ Kỹ năng cơ bản : Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 44 - Học sinh vận dụng được các tính chất cũng như các quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính giá trị của các biểu thức một cách thành thạo . - Biết tìm x trong một đẳng thức 3./ Thái độ : - Biết nhận xét đề bài ,vận dụng các tính chất một cách chính xác , cẩn thận khi tính toán . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : (Tiết 16) 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Nhắc lại thự tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngặc và trong biểu thức có dấu ngoặc - Làm các bài tập 73 , 74 SGK - Hỏi thêm : trong bài 73 b , 73 c Tại sao không áp dụng qui ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính ? Ta đã áp dụng tính chất gì ? 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi -Học sinh hoạt động theo nhóm - Cho học sinh giải bài tập theo nhóm -Trình bày bài giải trên bảng và các học sinh khác có thể chất vấn cách giải để bạn giải thích + Bài tập 77 / 32 Thực hiện các phép tính : a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 ( 75 + 25 ) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 45 - Hoạt động theo nhóm ,tổ - GV sữa sai , củng cố cách thực hiện các phép tính - Học sinh giải và trình bày cách giải từng bước giải thích - Học sinh thực hiện bài giải của mình trên bảng con b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} = 12 : {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]} = 12 : {390 : [ 500 – 370]} = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 + Bài tập 78 / 33 Tính giá trị biểu thức : 12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400 + Bài tập 79 / 33 An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì . Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền muahai quyển vở ,tổng số tiền phải trả là 12000 đồng . Tính giá một gói phong bì . + Bài tập 80 / 33 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 46 12 = 1 13 = 12 – 02 22 = 1 + 3 23 = 32 – 12 32 = 1 + 3 + 5 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 4./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên 5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm các bài tập 104 108 Sách Bài tập trang 15 III.- Hoạt động trên lớp : (Tiết 17) 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Nhắc lại thự tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngặc và trong biểu thức có dấu ngoặc 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi -Học sinh hoạt động - Cho học sinh giải bài tập theo nhóm Sách bài tập + Bài tập 104 / 15 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 47 theo nhóm -Trình bày bài giải trên bảng và các học sinh khác có thể chất vấn cách giải để bạn giải thích - Lưu ý học sinh có thể giải theo quy ứơc về thứ tự thực hiện các phép tính - Có thể giải bằng cách khác không ? - So sánh thời lượng làm bài của hai phương pháp để tìm phương pháp tốt nhất - Học sinh Tổ 1 giải - Học sinh Tổ 2 giải - Học sinh Tổ 3 giải - Học sinh Tổ 4 giải - Học sinh Tổ 5 giải Thực hiện các phép tính : a) 3 . 52 – 16 : 22 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b) 23 . 17 – 23 .14 = 8 . 17 – 8 . 14 = 8 ( 17 – 14 ) = 8 . 3 = 24 c) 15 . 141 + 59 . 15 = 15 . (141 + 59) = 15 . 200 = 3000 d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17 ( 85 + 15 ) – 120 = 17 . 100 – 120 = 1700 – 120 = 1580 e) 20 – [ 30 – ( 5 – 1 )2 ] = 20 – [ 30 – 42 ] = 20 – [ 30 – 16 ] = 20 – 14 = 6 - Tìm số trừ là 5 . (x – 3) trước ,tiếp theo tìm thừa số chưa biết là x – 3 cuối cùng tìm x là số bị + Bài tập 105 / 15 Tìm số tự nhiên x biết : a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 5 . (x – 3) = 70 – 45 5 . (x – 3) = 25 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 48 - Học sinh hoạt động theo nhóm - Trình bày bài giải trên bảng và các học sinh khác có thể chất vấn cách giải để bạn giải thích trừ . - Thực hiện trước phép tính 45 : 43 rồi tìm số hạng chưa biết của tổng là 2.x cuối cùng tìm x là một thừa số chưa biết - Thực hiện trước phép tính 23 . 32 rồi tìm số bị trừ là 2 . x ,cuối cùng tìm x là một thừa số chưa biết - Thực hiện trước phép tính 1339 : 13 rồi tìm số trừ là x – 6 ,cuối cùng tìm x là số bị trừ chưa biết - Học sinh khác của tổ 1 - Học sinh khác của tổ 2 - Học sinh khác của tổ 3 - Học sinh khác của tổ 4 x – 3 = 25 : 5 x – 3 = 5 x = 5 + 3 = 8 b) 10 + 2 . x = 45 : 43 10 + 2 . x = 42 = 16 2 . x = 16 – 10 2 . x = 6 x = 6 : 2 = 3 + Bài tập 108 / 15 a) 2 . x – 138 = 23 . 32 2 . x – 138 = 8 . 9 = 72 2 . x = 72 + 138 2 . x = 210 x = 210 : 2 = 105 b) 231 – (x – 6) = 1339 : 13 231 – (x – 6) = 103 x – 6 = 231 – 103 x – 6 = 128 x = 128 + 6 = 134 4./ Củng cố : Củng cố từng phần Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 49 5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trọng tâm là Tập hợp , cách viết một tập hợp , tập hợp con , thứ tự thực hiện các phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , lũy thừa , và các bài toán tìm x để chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết . Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT I.- Trọng tâm : 1./ Kiến thức cơ bản : - Tập hợp , cách viết tập hợp , tập hợp con . - Thực hiện các phép tính (chú ý các tính chất của các phép tính , tính nhanh) cộng , trừ , nhân , chia , lũy thừa - Tìm x 2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn kỹ năng áp dụng được các tính chất của các phép tính để giải nhanh , nhận ra khi nào có thể 3./ Thái độ : Cẩn thận ,chính xác , trung thực II.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . Đề Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 50 Tiết 19 ♣§ 10 . TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó . I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu . 2./ Kỹ năng cơ bản: - Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số ,một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng ,của hiệu đó ; biết sử dụng các ký hiệu ! ; ! . 3./ Thái độ : - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên . II.- Phương tiện dạy học : Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 51 Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : Đã thực hiện bài kiểm tra 1 tiết 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Ví dụ : Trong phép chia 12 : 6 số dư ? - Giới thiệu ký hiệu ! - Ví dụ : Trong phép chia 14 : 6 số dư ? - Giới thiệu ký hiệu ! - Học sinh trả lời Số dư là 0 - Học sinh trả lời số dư là 2 - Học sinh đọc định nghĩa I.- Nhắc lại về quan hệ chia hết Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k . Ký hiệu a chia hết cho b là : a ! b a không chia hết cho b là : a ! b - Học sinh - Học sinh làm bài tập ?1 - Rút ra nhận xét ? - Học sinh tìm ba số chia hết cho 4 ví dụ như 12 ; 40 ; - Học sinh trả lời : Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 . 40 – 12 = 28 ! 4 60 – 12 = 48 ! 4 II.- Tính chất 1 • Nếu a ! m và b ! m thì (a + b) ! m a ! m và b ! m ⇒ (a + b) ! m - Ký hiệu “ ⇒ “ đọc là suy ra (hoặc kéo theo) - Ta có thể viết a + b !m hay (a + b) ! m Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 52 dùng bảng con để làm bài 60 - Xét xem hiệu 40 – 12 ; 60 – 12 tổng 12 + 40 + 60 có chia hết cho 4 không ? - Làm ?2 cho học sinh dự đoán a ! m và b ! m ⇒ ? - Học sinh cho ví dụ 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 83 ; 84 ; 85 ; 86 SGK trang 35 và 36 - Học sinh kết luận 12 + 40 + 60 = 112 ! 4 - Học sinh kết luận - Củng cố : Không làm tính hãy giải thích vì sao các tổng và hiệu sau đề chi hết cho 11 33 + 22 ; 88 – 55 ; 44 + 66 + 77 - Củng cố : Nhắc lại tính chất 1 và 2 - Làm bài tập ?3 và ?4  Chú ý : a) Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu a ! m và b ! m ⇒ (a – b) ! m b) Tính chất 1 cũng đúng với một tổng nhiều số a ! m ; b ! m và c ! m ⇒ (a + b + c) ! m Nếu tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó . a ! m ; b ! m và c ! m ⇒ (a + b + c) ! m III.- Tính chất 2 : • Nếu a ! m và b ! m thì (a + b) ! m a ! m và b ! m ⇒ (a + b) ! m  Chú ý : c) Tính chất 2 cũng đúng đối với một hiệu a ! m và b ! m ⇒ (a – b) ! m (a>b) d) Tính chất 2 cũng đúng với một tổng nhiều số trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m a ! m ; b ! m và c ! m ⇒ (a + b + c) ! m Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số ,còncác số hạng khác Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 53 đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó . a ! m ; b ! m và c ! m ⇒ (a + b + c) ! m Tiết 20 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Tính chất chia hết của một tổng , một hiệu 2./ Kỹ năng cơ bản : Nhận biết được tổng nhiều số hay một hiệu chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó ; biết sử dụng ký hiệu M và M 3./ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng tính chia hết . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng con III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Phát biểu các tính chất chia hết của một tổng - Bài tập 85 và 86 / 36 SGK - 9 có chia hết cho 3 không ? 2 . 9 ; 3 . 9 ; 4 . 9 . Có chia hết cho 3 không ? Vậy ta có kết luận gì về tính chất chia hết của một số . 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 54 - Học sinh làm bài tập vào vở. - Học sinh làm bài tập vào bảng con - Phát biểu lại tính chất chia hết của một tổng (tính chất 1 và tính chất 2 ) - Viết công thức tổng quát của một số a chia cho b được thương là q và có dư là r (Có thể cho ví dụ cụ thể 16 chia cho 5 được thương là 3 dư 1 ta có 16 = 3 . 5 + 1) - Trong bài tập 88 nếu gọi q là thương của phép chia a cho 12 dư 8 thì a = ? - Học sinh trả lời và thực hiện bài làm trên bảng . - Học sinh trả lời a = b . q + r - a chia cho 12 có thương là q số dư 8 thì a = 12 . q + 8 + Bài tập 87 / 36 : A = 12 + 14 + 16 + x (x∈ N) 12 ! 2 ; 14 ! 2 ; 16 ! 2 a) Nếu x chia hết cho 2 thì A chia hết cho 2 . b) Nếu x không chia hết cho 2 thì A không chia hết cho 2 . + Bài tập 88 / 36 : Nếu gọi q là thương của số tự nhiên a chia cho 12 dư 8 ta có : a = 12 . q + 8 - Học sinh dùng bảng con để cho ví dụ cụ thể trong bài tập 89 - Căn cứ vào bài tập 87 / 36 đã làm ở trên để xác định Đ hay S ở câu c) và câu b) - Có thể cho ví dụ cụ thể 12 . q ! 4 8 ! 4 Vậy : a ! 4 12 . q ! 6 nhưng 8 ! 6 Vậy : a ! 6 + Bài tập 89 / 36 : Câu Đ S a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 X Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 55 - Trong câu b) và c) học sinh cho biết vì sao ? - Học sinh có thể chất vấn lẫn nhau b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 X c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5 X d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại cũng chia hết cho 7 X + Bài tập 90 / 36 : a) Nếu a ! 3 và b ! 3 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 9 ; 3 b) Nếu a ! 2 và b ! 4 thì tổng a + b chia hết cho 4 ; 2 ; 6 c) Nếu a ! 6 và b ! 9 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 3 ; 9 4./ Củng cố : 5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 Tiết 21 ♣§ 11 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ; CHO 5 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 56 Dùng các tính chất chia hết , Có thể giải thích các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 ? I.- Mục tiêu : - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng , một hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5 . - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 . 1./ Kiến thức cơ bản : Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập . 3./ Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận khi làm bài . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Xét biểu thức 186 + 42 . Mỗi số hạng có chia hết cho 6 hay không ? Không làm phép cộng , hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng . - Xét biểu thức 186 + 42 + 56 . Không làm phép cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng . 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Đặt vấn đề : Với số 186 để biết được có chia hết cho 6 - Phân tích 90 = 9 . 2 . 5 I .- Nhận xét mở đầu : 90 = 9 . 2 . 5 chia hết cho 2, Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 57 - Dùng bảng con không ta phài thực hiện phép chia và xét số dư . Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn có thể nhận biết một số có hay không chia hết cho một số khác . 610 = 61 . 2 . 5 - Học sinh nhận xét cho 5 610 = 61 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 - Dùng phát vấn , đặc vấn đề - Hoạt động tương tự như dấu - Trong các số có một chữ số , số nào chia hết cho 2 - Viết *43 dưới dạng tổng số chục và số đơn vị * là số có một chữ số - Nếu thay * = 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì n có chia hết cho 2 không ? Vậy ta có thể kết luận gì ? - Gv khẳng định lại chỉ có những số tận cùng là chữ số chẳn mới chia hết cho 2 - Học sinh viết *43 = 430 + * - Nhận xét : 430 !2 muốn cho n ! 2 thì * phải chia hết cho 2 - Học sinh kết luận - Củng cố bài tập ?1 II .- Dấu hiệu chia hết cho 2 : Xét số n = *43 = 430 + * nếu thay * = 2 , 4 , 6 , 8 thì n ! 2 Kết luận 1 : Số có chữ số tận cùng là số chẳn thì chia hết cho 2 - Nếu thay * = 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì n không chia hết cho 2 Kết luận 2 : Số có chữ số tận cùng là số lẻ thì không chia hết cho 2 . Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 . Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 58 hiệu chia hết cho 2 4 ./ Củng cố : - n có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ⇔ n ! 2 - n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ⇔ n ! 5 - Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? - Bài tập 91 ; 92 ; 93 a) ; 93 b) Củng cố bài tập ?2 III.- Dấu hiệu chia hết cho 5 : Xét số n = *43 = 430 + * nếu thay * = 0 ; 5 thì n ! 5 Kết luận 1 : Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 - Nếu thay * = 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 7 , 8 ,9 thì n không chia hết cho 5 Kết luận 2 : Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5 . Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 . 5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 Làm các bài tập 93 ; 94 ; 95 trang 38 SGK Tiết 22 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 59 2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập . 3./ Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận khi làm bài . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 - Làm bài tập 93 - Làm bài tập 94 813 = 810 + 3 = q . 5 + 3 (q là thương của 810 : 5) Vậy số dư của 810 cho 5 là 3 - Bài tập 95 540 ; 542 ; 544 ; 546 ; 548 chia hết cho 2 , 540 ; 545 chia hết cho 5 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh làm theo nhóm - Số 85* tận cùng là 5 có chia hết cho 2 không ? Có chia hết cho 5 không ? - Vậy ta phải thay những chữ số nào vào dấu * đề 85* chia hết cho 2 , cho 5 - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 - Học sinh trả lời và thực hiện trên bảng con - Học sinh thực hiện trên bảng + Bài tập 96 / 39 a) 85* tận cùng là lẻ nên dù thay dấu bằng số nào thì 85* cũng không chia hết cho 2 . b) * = {1 ; 2 ; 3 ; . . . ; 9 } + Bài tập 97 / 39 Với 3 chữ số 4 , 0 , 5 ta có a) 450 ; 504 ; 540 chia hết cho 2 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 60 con b) 405 ; 450 ; 540 chia hết cho 5 - Học sinh làm theo nhóm - GV củng cố một số chia cho 5 dư 3 thì chữ số tận cùng phải là 3 hoặc 8 nhưng số đã cho lại chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng phải là số chằn và có hai chữ số giống nhau ,vậy số đó phải là 88 - abbcn = mà n ! 5 và a , b , c ∈ {1 , 5 , 8} nên c phải là chữ số 5 a , b , c khác nhau vậy n = 1885 - Học sinh thực hiện trên bảng con . - Học sinh làm và trình bày cách giải + Bài tập 98 / 39 a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 (Đ) b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 (S) c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 (Đ) d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 (S) + Bài tập 99 / 39 Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3 Đó là : 88 + Bài tập 100 / 39 Ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 4./ Củng cố : Bài tập 129 và 130 trang 18 Sách Bài tập Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 61 5./ Hướng dẫn dặn dò : Bài tập về nhà 130 và 131 Sách bài tập trang 18 Hướng dẫn : Bài 131 Các số chia hết cho 2 là 2 ,4 ,6 ,8 , . . . ,100 , gồm (100 – 2) : 2 + 1 = 50 số Các số chia hết cho 5 là 5 ,10 ,15 ,20 , . . . ,100 , gồm (100 – 5) : 5 + 1 = 20 số Bài 132 Nếu n = 2k ( n là số chẳn) thì n + 6 = 2k + 6 ! 2 Vậy (n + 3) (n + 6) ! 2 Nếu n = 2k + 1 ( n là số lẻ) thì n +3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 ! 2 Vậy (n + 3) (n + 6) ! 2 Tiết 23 ♣§ 12 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 ; CHO 9 Dấu hiệu chia hết cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_ve_on_tap_va_bo_tuc_ve_so_tu_nhien.pdf