THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
CHÀO, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Học cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. HS thực hiện được tương đối đúng.
- GD cho HS có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học, yêu thích môn học. Biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, có hành vi đúng với bạn, đoàn kết với nhau.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi. HS: Trang phục gọn gàng.
III. TIẾN TRÌNH:
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án VNEN lớp 2E - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G : Phiếu học tập, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Trưởng ban Học tập đọc cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
- HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước.
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2.Hình thành kiến thức:
.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết.:
Việc 1:.
-1 học sinh đọc bài. HS đọc thầm theo.
Việc 2:
- Học sinh thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3:
- Viết từ khó vào bảng con: giống,thỏi sắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn.
Hoạt động 3: Nhìn viết chính tả
Việc 1:
- Giáo viên cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2:
Dò bài – Học sinh đổi vở theo dõi kiểm tra cho bạn,tự chữa lỗi ( nếu sai)
Việc 3:
- Trao đổi cách viết đúng các từ trong nhóm mà bạn viết sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 2: Làm bài tập2: Điền vào chỗ trống:c hay k.
* Việc 1:
- Cá nhân tự làm bài. HS điền vào vở -Trình bày miệng
Việc 2: Chia sẻ:thống nhất ý kiến:
* Khắc sâu luật chính tả viết tiếng chứa âm đầu c và k
Bài 3: Viết vào những chữ còn thiếu có trong bảng sau.
* Việc 1:
-TL nhóm đôi.
-Việc 2: Chia sẻ: Chốt đáp án đúng:
*Chốt: Lưu ý khi đọc chữ cái khác với đọc tên chữ cái.
Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái.
* Việc 1:
-Cá nhân đọc thầm nhẩm.
- Hỏi đáp nội dung bài tập.
C.HoAt ĐỘng Ứng dỤng:
Việc 1: Củng cố
Việc 2:Về nhà chia sẻ nội dung cùng với người thân
————{————
Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn nội dung câu chuyện.
- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( Đối với HS khá, giỏi )
II. Đồ dùng dạy - học :
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
A. Hoạt động cơ bản
-Trưởng ban Học tập đọc cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
B.Hoạt động thực hành:
.Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
* Việc 1: Quan sát tranh nhớ lại câu chuyện để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Việc 2:
- Các nhóm quan sát từng tranh và đọc thầm gợi ý mỗi tranh
- GV theo dõi giúp đỡ
Việc 3:
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1:
+Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
+ Sau mỗi lần HS kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất.
Việc 2:
- Giáo viên hướng dẫn HS tập kể phân vai
+ Người dẫn chuyện.
+ Cậu bé.
+ Bà cụ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Củng cố
Việc 2:Về nhà kể cho mọi người cùng nghe
————{————
TOÁN:
ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T2)
MỤC TIÊU :
-Biết viết các số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự các số.
-Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- GD cho HS tính linh hoạt, sáng tạo , yêu thích môn học
Bài tập cần làm 1,3,4,5(HSKT giảm bài 5)
II. ĐỒ DÙNG
- Phiếu. Bảng phụ.
IIi.HOẠT ĐỘNG häc:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn hát
-Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
-HS nhắc đề bài.Giới thiệu mục tiêu tiết học.
B. HoẠt ĐỘng ThỰc hÀnh:
Bài tập 1: Viết.
Việc 1:
- Cá nhân làm vào phiếu.
Việc 2: Chia sẻ kết quả.đánh giá.
* Chốt: Khắc sâu kiến thức.
Bài tập 3: Điền dấu >.< =
Việc 1:
- Cá nhân làm vào phiếu HT
Việc 2: Chia sẻ - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Chốt: Cách so sánh số có 2 chữ số.
Bài tập 4: Viết các số: 33,54,45,28 Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Việc 1
- Cá nhân làm vào VBT.
Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
Việc 3: Chia sẻ - Nhận xét, kết quả đúng.
* Chốt: Khắc sâu kiến thức
Bài tập 5: Viết các số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là: 98,76,67,93,84.
Việc 1
- Cá nhân làm vào VBT.
Việc 2
Chia sẻ - thống nhất kết quả.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Về nhà làm bài tập và chia sẻ cùng với người thân.
————{————
THỂ DỤC
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu chương trình TD lớp 2, một số quy định trong giờ học thể dục, biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. Học giậm chân tại chỗ. Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
- Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và thái độ học tập đúng. HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nề nếp. HS thực hiện tương đối đúng. HS tham gia chơi tương đối chủ dộng.
- GD HS có thái độ học tập đúng, yêu thích môn học, biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp. Đoàn kết với bạn bè.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi. HS: Trang phục gọn gàng.
III. TIẾN TRÌNH:
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1: Khởi động (Cả lớp)
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, sau đó khởi động xoay các khớp. (3-4 phút)
* Hoạt động 2: Phần cơ bản (Cả lớp)
GV giới thiệu cùng cả lớp chương trình thể dục lớp 2. (4-5 phút)
Một số quy định trong giờ thể dục. Biên chế tổ, chon cán sự. (4-5phút)
B. Hoạt động thực hành: Phần cơ bản (Cả lớp)
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại” (5-6 phút)
C. Hoạt động ứng dụng: Phần kết thúc (Cả lớp)
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng h/s hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- Em hãy kể lại với bố mẹ mọt số nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2 và một số quy định trong giờ học thể dục.
- Với sự giúp đỡ của bố mẹ (anh, chị) em hãy tập chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” để rèn luyện phản xạ nhanh.
————{————
Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
I.MỤC TIÊU
- HS đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được các thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS nắm được lí lịch của mình và bạn.
II.ĐỒ DÙNG: Phiếu,bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
*Việc 4:GV nhận xét chung.
2.Hình thành kiến thức:
-Giới thiệu bài qua tranh vẽ
-Ghi đề bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: HS khá giỏi đọc toàn bài.
Việc 2:
Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng: Hàn Thuyên, quận Hoàn Kiếm.
+ Đọc nối tiếp dòng thơ trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
Việc 3:
Đọc vòng 2: Luyện ngắt ,nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc mà HS chưa đọc đúng. Báo cáo cho GV những câu dài mà không có dấu câu khó ngắt nghĩ mà H phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghĩ.
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ. Tự thuật: Kể về mình
Quê quán: nơi gia đình đă sinh sống nhiều đời.
Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài
-GV kết luận – HS nhắc lại.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3:
Luyện đọc lại: Tổ chức cho hs thi đọc lại bài trong nhóm.
Việc 1: HS đọc , GV theo dõi.
Việc 2: Cá nhân thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG .
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Về nhà đọc bài và chia sẻ nội dung bài học với người thân.
————{————
MÔN : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS có thể :
- Nhận ra được cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình
II.ĐỒ DÙNG
1. GV : Tranh vẽ cơ quan vận động
2. HS : Vở BT TN- XH
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
-Trưởng ban Học tập đọc cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
-Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn trong nhóm
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Làm 1 số cử động.
Việc 1: HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, SGK và làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong sách đã làm
Việc 2: GV cho 1 nhóm lên thể hiện lại các động tác.
Việc 1: GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các động tác theo lời hô của lớp trưởng.
Việc 2: Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
2. Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
Việc 1: học sinh tự thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cổ,...
Việc 2: Trả lời câu hỏi:
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?
- HS quan sát hình 5, 6 SGK trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
-GV kết luận, học sinh nhắc lại
3. Trò chơi : “ Vật tay”
Việc 1: GV hướng dẫn cách chơi
Việc 2: 2 học sinh lên làm mẫu
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm cùng chơi
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG .
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Về nhà chăm chỉ tập thể dục để cơ quan vận động khỏe
————{————
TOÁN
SỐ HẠNG - TỔNG
I.MỤC TIÊU :
- Biết số hạng; tổng, thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
-Giúp HS vận dụng làm bài tập nhanh,đúng. Trình bày đẹp.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- TBHT điều hành: Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài bằng trò chơi.
- Giới thiệu bài
-Ghi đề bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hình thành kiến thức:
-Cá nhân tính nhẩm kết quả.
- GV giới thiệu thành phần tên gọi.
-Cá nhân nhắc thành phần tên gọi.
- Vậy 35 +24 = 59 cũng gọi là tổng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Việc 1:
-Hoạt động CN làm phiếu
Việc 2:
- Chia sẻ trước lớp, sửa sai
- Thống nhất K/Q
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
Việc 1:
- Cá nhân làm b/c
Việc 2:
- Chia sẻ- đánh giá
. Việc 3 : Thống nhất cách làm
Bài tập 3: Bài toán
Việc 1:
- Cá nhân đọc thầm bài toán.
Việc 2:
Chia sẻ - đánh giá.
Việc 3 :
Thống nhất lời giải, kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố
Việc 2:Về nhà làm bài tập và chia sẽ với người thân.
————{————
MĨ THUẬT
BÀI: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài
- Biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học
- Tập vẽ tranh đề tài Em đi học
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh, ảnh đề tài Em đi học
- Một số bài vẽ minh họa
Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiêu tranh ảnh, yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi:
+ Hằng ngày em thường đi học cùng ai? ( Cùng bạn bè, anh chị...)
+ Cảnh vật hai bên đường ra sao? ( Cây cối bên đường, có nhà cửa...)
+ Màu sắc của chúng ra sao? ( Cây cối xanh tốt, nhà cửa nhiều màu sắc...)
- HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, bổ xung.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước vẽ
- Gợi ý các bước vẽ:
+ Vẽ hình:
- Chọn hình ảnh cụ thể để vẽ tranh
- Cách sắp xếp các hình ảnh hợp lí
- Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu:
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt, đều màu, rõ màu.
4. HS xem 1 số tranh vẽ của HS để các em tự tin hơn.
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV yêu cầu 1 số HS nêu đặc điểm bức tranh mình định vẽ
- GV cho HS thực hành vẽ tranh vào Vở tập vẽ hoặc giấy A4
- GV lưu ý HS cách sắp xếp các hình ảnh để tạo bố cục hợp lí
- Quan sát uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách thể hiện nội dung đề tài ( Rõ, chưa rõ...)
+ Cách vẽ, sắp xếp các hình ảnh
+ Cách vẽ màu
- GV cho HS bình chọn các bức tranh đẹp
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ
- Trưng bày tại góc học tập của mình.
————{————
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
CHÀO, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Học cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. HS thực hiện được tương đối đúng.
- GD cho HS có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học, yêu thích môn học. Biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, có hành vi đúng với bạn, đoàn kết với nhau.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi. HS: Trang phục gọn gàng.
III. TIẾN TRÌNH:
A. Hoạt động cơ bản: (cả lớp)
* Hoạt động 1: Phần khởi động (Cả lớp)
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, sau đó khởi động xoay các khớp. (3-4 phút)
* Hoạt động 2: Phần cơ bản (Cả lớp, theo tổ)
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (4-5 lần)
Hình 1- Điểm số theo hàng dọc
* Hoạt động 3: Phần cơ bản (Cả lớp)
Chào, báo cáo khi GV nhận lớp. (2-3 lần)
Hình 2- Báo cáo khi GV nhận lớp
B. Hoạt động thực hành: (Cả lớp, chia tổ)
- HS tập luyện theo tổ, GV quan sát nhắc nhở thêm cho từng tổ.
Hình 3-GV điều khiển học sinh chơi “Diệt các con vật có hại”
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại” (3-4 phút)
C. Hoạt động ứng dụng: (Cả lớp)
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng h/s hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- Ứng dụng vào tập trung đầu các giờ sau, xếp hàng chào cờ, xếp hàng vào lớp.
- Với sự giúp đỡ của bố mẹ (anh, chị) em hãy tập chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” để rèn luyện phản xạ nhanh.
————{————
Thứ năm ngày 6 tháng 09 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số, gọi tên thành phần và kết quả của phép công.Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- GDHS yêu thích môn học
(HS làm các bài 1,2(cột 2)3(a,c),4.
II.ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài bằng trò chơi :"Truyền điện"
*2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.Nêu mục tiêu tiết học.
-HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Tính nhẩm.
Việc 1:
-HT CN: Làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ - đổi chéo bài kiểm tra cho bạn tự chữa lỗi ( nếu làm sai).
Bài 2: Tính nhẩm
Việc 1:
Việc1 : Hỏi đáp nội dung bài tập.
-Thống nhất kết quả.
Bài 3: Đặt tính rối tính.
Việc 1:
- Cá nhân tự làm vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ: đánh giá
-Thống nhất kết quả.
Bài 4 Giải toán
Việc 1: Cho HS đọc bài toán.
-HS làm phiếu học tập theo nhóm 5
Việc 2: Chia sẻ: Chốt bài làm đúng
C. HoAt ĐỘng Ứng dỤng:
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Về nhà chia sẻ bài tập cùng người thân
————{————
Đạo đức
BÀI 1. HỌC TẬP CHĂM CHỈ ĐÚNG GIỜ (tiẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
+Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ.
-Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. GV: Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1, phiếu giao việc HĐ1, HĐ2.
2. HS : Vở BT đạo đức.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
A. Hoaït ñoäng cô baûn :
* Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn Haùt baøi haùt “ Lôùp chuùng mình raát raát vui”
- Giới thiệu bài
-Ghi đề bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1. Hoạt động 1:Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong hai tranh ( tranh1, 2/SGK)
Bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống, việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao đúng/sai?
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
- Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm cho giáo viên
- Việc 3: Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Việc 4: Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm
GV nhận xét, kết luận
Ghi nhôù : Ø Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ
2. Hoạt động 2:Xử lý tình huống:
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo giáo viên về sự chuẩn bị của nhóm
Việc 3: Các nhóm lên đóng vai
Việc 4: Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm
GV nhận xét, kết luận
Ghi nhôù : ØMỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
3. Hoạt động 3: Xử lý tình huống:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+Nhóm 1: Buổi sáng, em làm những việc gì?
+Nhóm 2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
+Nhóm 3: Buổi chiều, em làm những việc gì?
+Nhóm 4: Buổi tối, em làm những việc gì?
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận lập kế hoạch cho mình.
Việc 2: Các nhóm lên trình bày
Việc 3: Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm
GV nhận, kết luận:
Ghi nhôù : ØCần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
*Hoạt động tiếp nối:
-Viết lên bảng câu : “Giờ nào việc nấy”.
-HS đọc đồng thanh
-Hướng dẫn HS thựa hành ở nhà: Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu đó
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Yêu cầu học sinh đọc trước các bài tập trong sách Vở bài tập Đạo Đức 2” để chuẩn bị cho tiết học sau.
Việc 3:Về nhà làm bài tập và chia sẽ với người thân.
————{————
CHÍNH TẢ
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I.MỤC TIÊU :
- Nghe - viết lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?
- Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2,3
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài
II.ĐỒ DÙNG :
- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết iê/ yê. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- TB học tập đọc cả lớp viết bảng:
- Giới thiệu bài
- Ghi đề bài. Nhắc đề bài.Nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Hình thành kiến thức:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh đọc thầm , tìm hiểu nội dung bài, cách trình bày bài.
- Trao đổi nội dung với bạn
- Đánh giá nhận xét câu trả lời bạn.
- Nhóm trưởng điều khiền các bạn trong nhóm trao đổi, chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó:
- Cá nhânviết từ khó vào bảng con. Thỏi sắt,thành tài.
- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết iê/ yê. Phiếu học tập.
Việc 3 Viết chính tả
- Giáo viên đọc, học sinh viết bài.
- Dò bài. H đổi vở theo dõi cho bạn, tự chữa lỗi ( nếu viết sai)
- Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV thu 1 số bài nhận xét
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 2:(a) Chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Cá nhân đọc bài
Việc 1:Thảo luận nhóm đôi.
-Việc 2:Gọi các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung cho bạn, thống nhất ý kiến
Bài 3:(a) Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau.
- Cá nhân đọc bài:
- Việc 1:Thảo luận nhóm .
- Chia sẻ - thống nhất kết quả.Chốt
C. HoAt ĐỘng Ứng dỤng:
Việc 1: Củng cố.
Việc 2: Về nhà chia sẻ với người thân cách viết các phụ âm đầu vần r/d/gi
——{————
THỦ CÔNG
Bài 1: GẤP TÊN LỬA
I/ Mục tiêu:
- Biết cách gấp tên lửa
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Giấy thủ công, keo dán...
Học sinh:
- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
* Quan sát, khám phá đặc điểm hình dạng của mẫu gấp tên lửa và phán đoán cách gấp tên lửa
a) GV sử dụng hình mẫu gấp tên lửa đã chuẩn bị để giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát.
b) Các nhóm HS quan sát hình mẫu gấp tên lửa.
c) GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
-Nhóm trưởng điều hành nhóm mình cùng thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên
-Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm cho giáo viên
-GV mời đại diện một số nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.
*. Cùng nhau kiểm tra lại kết quả
- GV tập hợp ý kiến và kết luận: Tên lửa có mũi, thân, 2 cánh.
b) Các nhóm kiểm tra kết quả hoạt động 1 bằng cách đối chiếu nhận xét của nhóm với kết luận của GV.
*. Xem hướng dẫn và làm thử
a) Kiểm tra sử chuẩn bị vật liệu gấp tên lửa của HS.
b) GV yêu cầu HS mở Vở thực hành Thủ công 2- bài, xem hướng dẫn gấp tên lửa hoặc GV treo tranh quy trình gấp tên lửa.
c) HS quan sát các bước, thao tác gấp tên lửa. Từng cặp HS trao đổi với nhau về cách gấp tên lửa.
d) GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ dẫn gấp hình trong tranh quy trình để thực hiện các thao tác gấp tên lửa theo kinh nghiệm, khả năng của bản thân.
*. HS biểu diễn thao tác gấp tên lửa trước lớp theo cách hiểu, khả năng của bản thân
a) GV yêu cầu HS nêu các bước gấp tên lửa
b) Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện trước lớp các thao tác gấp tên lửa, nêu cách gấp của từng bước. Sau đó nêu thắc mắc và yêu cầu GV hướng dẫn những thao tác chưa hiểu, thao tác khó tự mình không làm được. Những HS khác quan sát cách gấp của bạn.
c) Nhận xét cách thực hiện thao tác và kết quả gấp tên lửa của HS thực hiện trên bảng. Chú ý động viên, khuyến khích những HS có tinh thần xung phong và thực hiện đúng các thao tác.
.*GV hướng dẫn thao tác, HS củng cổ, khắc sâu kiến thức
GV dựa vào hướng dẫn thao tác mẫu trong bài 1 – SGV Nghệ thuật 2, phần Thủ công và dùng giấy thủ công khổ A4 để thực hiện các thao tác gấp tên lửa theo 2 bước:
Bước 1: Gấp giấy tạo mũi và thân tên lửa (hình1 - 4)
Bước 2: Gấp tạo tên lửa và sử dụng (hình 5, 6)
* Áp dụng trực tiếp
HS lấy giấy thủ công ra gấp thử tên lửa
*Củng cố, dặn dò
Việc 1: GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành
Việc 2: Về nhà thực hành và chia sẻ cùng người thân
————{————
Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2018
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU . CÂU VÀ BÀI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.(BT1).Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2).
- HS thực hành nhanh , linh hoạt. Yêu thích môn học
- HS khá giỏi bước đầu kể lại ND của 4 bức tranh (BT 3)
- Giáo dục HS biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài tập 3.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Hát tập thể.
Giới thiệu bài- ghi đề bài- Nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức mới.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Trả lời câu hỏi.
Việc1:Hs đọc Y/c của bài và thảo luận nhóm đôi.
-Việc 2: Cá nhân làm vào vở
- Việc 3: Đánh giá cho nhau, sửa sai.
Bài tập 2: Nói lại những điều em biết về một bạn.
-Việc 1: Cá nhân đọc lệnh.
Việc 2: HS thảo luận theo cặp,kể lại những điều mình biết về bạn.
Việc 3: Chia sẻ - Thống nhất ý kiến đúng.
Bài 3: Kể lại nội dung bằng 1 đến 2 câu thành một câu chuyện.
Việc 1:
- Thảo luận nhóm 5
- Cá nhân làm vào VBT.
Việc 2: Chia sẻ: Đánh giá bổ sung cách dùng từ, diễn đạt câu..
. HoAt ĐỘng Ứng dỤng:
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Về nhà kể lại câu chuyện BT3 cho người thân nghe.
————{————
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: A
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần) .Viết đều nét và nối đúng quy định.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập, ý thức viết đúng, đẹp và tính cẩn thận khi trình bày.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, chữ hoa ,A
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1+ Luyện viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa A.
- Cá nhân nhắc lại quy trình viết chữ hoa A
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: Cá nhân viết bảng con
-Ki
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 2_12425242.doc