Giáo án VNEN Lớp 4 Tuần 13

Toán

BÀI 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

(Tiết 1)

I. Mục tiêu

 Em biết:

 - Thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.

 - Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài toán có lời văn.

II. Đồ dùng học tập

 - Sách hướng dẫn học.

III. Hoạt động dạy học

 - Tiến hành theo sách hướng dẫn học

A. Hoạt động cơ bản

 - Hoạt động 1,2,3,4,5

 

docx13 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án VNEN Lớp 4 Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2016 Hoạt động tập thể Chào cờ Tiếng Việt BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (Tiết 1) I. Mục tiêu. - Đọc - hiểu bài “Người tìm đường lên các vì sao” II. Đồ dùng học tập. - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học. - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1; 2;3;4;5;6;7. Toán BÀI 39: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu. - Em biết thực hiện phép nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng học tập. - Sách hướng dẫn học III. Hoạt động dạy học. A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1,2,3,4. B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1,2,3. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành Tin học (Giáo viên bộ môn soạn-giảng) Thể dục (Giáo viên bộ môn soạn-giảng) Tiếng Việt BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (Tiết 2) I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 8. B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2, 3. Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - SGK, đồ dùng hoá trang III. Các hoạt động dạy – học Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài mới - HS chơi trò chơi * Hoạt động 1: - Đánh giá việc làm đúng hay sai. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi: quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét về việc làm đó. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét, bổ sung. + Hỏi HS: Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? + Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện gì sẽ xảy ra? - HS làm việc cặp đôi: quan sát tranh và đặt tên cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và giải thích tại sao? Chẳng hạn: Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. Tranh 2: Một tấm gương tốt. + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc, giúp đỡ ông bà cha mẹ. + Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc. * Hoạt động 2: - Kể chuyện tấm gương hiếu thảo - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Phát cho HS giấy bút. + Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết. +Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu. - HS làm việc theo nhóm. + Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết (ví dụ: Bài thơ "Thương ông"). + Liệt kê những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao. * Hoạt động 3: - Em sẽ làm gì? + Phát cho các nhóm giấy bút. + Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để quan tâm, chăm sóc ông bà. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết quả làm việc lên bảng. + Yêu cầu HS giải thích một số công việc. - Kết luận - HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại các việc mình dự định sẽ làm (không ghi trùng lặp). Nếu có lí do đặc biệt thì có thể giải thích cho các bạn trong nhóm biết. - HS dán kết quả, cử một đại diện nhóm lên đọc toàn bộ ý kiến. * Hoạt động 4: - Sắm vai xử lí tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh minh họa). - GV kết luận - HS thảo luận nếu mình là bạn nhỏ trong tình huống thì em sẽ làm gì, vì sao em làm thế? - HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống. 3. Củng cố. 4. Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS thực hiện tốt theo những điều đã học. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt BÀI 31A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (Tiết 3) I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng đoạn văn ; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng có âm i/iê. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 4;5;6. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành. Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Toán BÀI 40: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu - Em biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Em biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1, 2, 3. B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Tiếng Việt BÀI 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc – hiểu bài Văn hay chữ tốt. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1; 2;3;4;5;6. Khoa học Bài 14: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (T2) I. Mục tiêu Sau bài học,em: - Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của người và động thực vật. - Nêu được lí do phải tiết kiệm nước và cách thực hiện tiết kiệm nước. - Có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1 ) I. Mục tiêu - Biết cách thêu móc xích - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. - Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. II. Tài liệu và phương tiện Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu vải thêu móc xích - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu Học sinh: - Bộ đồ dùng, SGK... III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về thêu móc xích - GV giới thiệu mẫu thêu móc xích, yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát hình 1a trong SGK và tìm hiểu: + Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích ở mặt trái và mặt phải đường thêu? (Mặt phải là các vòng chỉ nhỏ móc nối nhau. Mặt trái là các mũi nối tiếp nhau gần giống khâu đột thưa...) + Từ những đặc điểm trên hãy nêu khái niệm thêu móc xích? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về thêu móc xích, khái niệm thêu móc xích và những ứng dụng của thêu móc xích trong thực tế. 3. HS tìm hiểu về quy trình thực hiện thêu móc xích - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình thêu móc xích: + Nêu quy trình các bước thực hiện thêu móc xích? ( Vạch dấu và thêu ) - GV nhận xét, yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong quy trình thêu móc xích + Nêu cách vạch dấu đường thêu? ( Giống như vạch dấu đường khâu đã học ) + So sánh với vạch dấu đường khâu? - GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường thêu, thao tác mẫu cho HS quan sát. GV yêu cầu HS tìm hiểu cách thêu móc xích + Nêu quy trình thêu móc xích? - GV nhận xét, nêu các mũi thêu: a. Mũi thêu thứ nhất: Lên kim ở điểm 1. Rút chỉ kéo lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. - GV thao tác mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1-2 HS thực hiện. b. Thêu mũi thứ nhất: Vòng sợi chỉ qua đường chỉ. Xuống kim ở điểm 1, lên điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ 1. - GV thao tác mẫu c. Thêu mũi thứ 2 và các mũi tiếp theo - GV hướng dẫn HS thực hiện thêu mũi thứ 2 tương tự như mũi thứ nhất và thêu các mũi tiếp theo để tạo đường thêu móc xích. d. Kết thúc đường thêu: - GV yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung SGK và nêu cách kết thúc đường thêu - GV nhận xét - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu móc xích 4. HS quan sát quy trình thêu trong SGK và tập thêu móc xích. 5. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Toán BÀI 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu Em biết: - Thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1,2,3,4,5 Tin học (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Tiếng Việt BÀI 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 2) I. Mục tiêu - Nhận biết được câu hỏi, cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 7. B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1. Hoạt động tập thể ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN I. Mục tiêu - Hiểu được nội dung truyện đã đọc. - Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe bằng lời kể của mình. II. Đồ dùng học tập - Truyện “lịch sử nước ta” trong thư viện nhà trường III. Hoạt động dạy học - GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện. + HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường. + Chọn những câu chuyện về lịch sử nước Việt Nam và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu chuyện. + Sau giờ đọc truyện các nhóm phải nhớ được nhân vật trong truyện, nội dung của truyện, chuyện được kể theo trình từ thời gian như thế nào,? Lịch sử Bài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (T2) (Từ năm 1009 đến năm 1226) I. Mục tiêu Sau bài học,em biết: - Biết được sự ra đời của nhà lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà lý. - Kể lại được ba sự kiện lớn diễn ra dưới thời nhà lý; việc rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long; sự phát triển của đạo Phật; trận quyết chiến trên phòng tuyến song Như Nguyệt (song Cầu). II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 5;6;7;8;9. Thể dục (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Tiếng Việt BÀI 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 3) I. Mục tiêu - Rút kinh nghiệm và sửa lỗi cho bài văn kể chuyện (kiểm tra viết) II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 2;3;4. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Toán BÀI 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 2) I. Mục tiêu Em biết: - Thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1,2,3. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành Khoa học Bài 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1) I. Mục tiêu Sau bài học, em biết: - Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản. - Hoạt động 1; 2;3;4;5. Toán ÔN TẬP VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Củng cố lại cách nhân với số có ba chữ số. II. Đồ dùng học tập - Vở bài tập toán 4 III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo vở bài tập toán 4 A. Hoạt động thực hành. - HS làm bài 1;2; 3; 4 trong vở BTT. An toàn giao thông CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 Tiếng Việt BÀI 13C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ? (Tiết 1) I. Mục tiêu - Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1;2;3. Tiếng Việt BÀI 13C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ? (Tiết 2) I. Mục tiêu - Ôn tập về văn kể chuyện. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1;2. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà hoàn thành. Toán BÀI 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I. Mục tiêu Em biết: - Nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Công thức tính (biểu thức chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích. - Giải bài toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai, ba chữ số. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động thực hành - Hoạt động 1; 2; 3;4;5. Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn soạn- giảng) Địa lí BÀI 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiết 1) I. Mục tiêu Sau bài học, em biết: - Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và con người ở đồng bằng Bắc Bộ. - Tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động 1;2;3;4;5;6. Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ CÁCH DÙNG CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI - HS nhận biết được câu hỏi và cách sử dụng dấu chấm hỏi trong khi đặt câu . II. Đồ dùng học tập - Bài tập Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học - Tiến hành theo bài tập Tiếng Việt 4 A. Hoạt động thực hành. - HS làm bài tập trong vở bài tập TV 4. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Phương hướng tuần tới. II. Các hoạt động Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Yêu cầu các nhóm báo cáo - CTHĐTQ nhận xét chung Khen ngợi - Nhóm: .. - Cá nhân: .. - Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực: - Nhóm: .. - Các nhóm kiểm điểm. - Từng nhóm báo cáo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 13.docx
Tài liệu liên quan