Tiếng Việt
BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn tả đồ vật (Kiểm tra viết).
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1.
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án VNEN Lớp 4 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2016
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Toán
BÀI 60: HÌNH BÌNH HÀNH(T1)
Mục tiêu
Em biết:
- Nhận dạng được hình bình hành và nhận biết được một số đặc điểm của hình bình hành.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3.
Tiếng Việt
BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc - hiểu câu chuyện “Bốn anh tài” (Tiếp theo)
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.
Tin học
(Giáo viên bộ môn soạn-giảng)
Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn-giảng)
Tiếng Việt
BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Luyệntập về câu kể Ai làm gì?.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt độngthực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất.
2. Thái độ:
- Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái đúng với người lao động.
3. Hành vi:
- Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
- Nội dung ô chữ.
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
- HS chơi trò chơi
* Hoạt động 1
- Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu từng ý kiến, nhận định. Yêu cầu HS thể hiện thái độ tán thành, không tán thành, hay phân vân bằng thẻ màu.
- GV kết luận:
+ Nên tán thành các ý kiến ở phần: a) b) e).
+ Không tán thành các ý kiến ở phần: c) d).
- HS thể hiện thái độ của của mình:
- tán thành: thẻ đỏ
- không tán thành: thẻ xanh - phân vân: thẻ trắng.
* Hoạt động 2
- Trò chơi: "Ô chữ kỳ diệu".
- GV phổ biến luật chơi.
+ GV đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó.
+ GV yêu cầu HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Nội dung chuẩn bị của GV:
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này:
"Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần"
2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với chiếc chổi tre.
3. Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào?
4. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ để tiến hành chơi cho đúng luật.
- HS chơi thử.
- Cả lớp tiến hành chơi.
- Lắng nghe.
N
Ô
N
G
D
Â
N
(7 chữ cái)
L
A
O
C
Ô
N
G
(7 chữ cái)
G
I
Á
O
V
I
Ê
N
(8 chữ cái)
C
Ô
N
G
A
N
(6 chữ cái)
- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận
3. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2016
Toán
BÀI 60: HÌNH BÌNH HÀNH (T2)
I. Mục tiêu
- Em nhận dạng được hình bình hành và nhận biết được một số đặc điểm của hình bình hành.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bàichính tả; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc từ ngữ chứa tiếng có vần uôt/uôc.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc – hiểu bài Trống đồng Đông Sơn.
I. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Khoa học
BÀI 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra với con người.
- Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh các vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa
III. Tiến trình
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản
1. Nghe giới thiệu bài
2.HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng trong việc trồng rau, hoa:
- GV cho HS quan sát một số tranh kết hợp với đọc nội dung trong sách giáo khoa. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy nêu các vật liệu sử dụng trong việc trồng rau, hoa? ( Hạt giống, phân bón, đất trồng...)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét, tóm tắt về các vật liệu dùng trong việc trồng rau, hoa
2. Hoạt động thực hành
1. HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK kết hợp với quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các dụng cụ sử dụng trong việc trồng rau, hoa mà em biết? ( Cuốc, bay, cào, dầm xới...)
+ Nêu cấu tạo, cách sử dụng, tác dụng của các dụng cụ đó? ( HS thảo luận, nêu cấu tạo chung của từng loại dụng cụ )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về các loại dụng cụ trồng rau, hoa.
- GV tóm tắt lại các nội dung chính của bài học
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
2. Nhận xét, đánh giá
- GV sử dụng câu hỏi mở, kết hợp với sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa để đánh giá nhận biết của HS về các vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa
- Cho HS các nhóm tự nhận xét, đánh giá, biểu dương...
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
3. Hoạt động ứng dụng
- Tìm hiểu đặc điểm các loại dụng cụ trồng rau, hoa mà gia đình mình có.
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2016
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Toán
BÀI 61:DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (T1)
I. Mục tiêu
Em biết:
- Cách tính diện tích của hình bình hành.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích của hình bình hành để giải toán.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3.
Tin học
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn tả đồ vật (Kiểm tra viết).
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1.
Hoạt động tập thể
ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
I. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung truyện.
- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
II. Đồ dùng học tập
- Truyện theo chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” trong thư viện nhà trường
III. Hoạt động dạy học
- GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.
+HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.
+Chọn truyện và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu chuyện.
+ Sau giờ đọc truyện các nhóm phải nhớ được tên các nhân vật trong truyện, nội dung của truyện, chuyện được kể theo trình từ thời gian như thế nào,?
Lịch sử
BÀI 6:NHÀ HỒ
(Từ năm 1400 đến năm 1407)
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học,em cần:
- Nêu được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400.
- Trình bày được sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ.
- Giải thích được vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2016
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
-Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Toán
BÀI 61: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (Tiết 2)
Mục tiêu
Em biết:
- Cách tính diện tích của hình bình hành.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích của hình bình hành để giải toán.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3;4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Khoa học
Bài 21: ÂM THANH (T1)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh.
- Nêu được âm thanh có thể lan truyền qua những mỗi trường nào; âm thanh thay đổi thế nào khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ minh họa.
II. Đồ dùng học tập
-Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
-Hoạt động 1;2;3;4;5;6.
Toán
ÔN TẬP: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9; CHO 3
I. Mục tiêu
- Củng cố cách nhận biết về dấu hiệu chia hết cho 9; cho 3.
- Vận dụng thành thạo vào các bài tập thực hành.
II. Đồ dùng học tập
- Vở bài tập toán 4
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theovở bài tập toán 4
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài 1;2;3;4 trong vở bài tập toán 4.
An toàn giao thông
CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2016
Tiếng Việt
BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào?; xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai thế nào?.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Tiếng Việt
BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Giới thiệu được sự đổi mới của địa phương mình.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3;4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
Toán
BÀI 62: PHÂN SỐ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử số, mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
ÔN TẬP: CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
II. Đồ dùng học tập
- Bài tập Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo bài tập Tiếng Việt 4
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài tập trong vở bài tập TV 4.
Địa lí
BÀI 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Tiết2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nêu được Hà Nội là thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Trình bày được một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Yêu quý và tự hào về Thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Vui văn nghệ: nhóm Thủy Tiên, Hướng Dương
II. Các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần
- Hát
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Nhóm trưởng các nhóm báo cáo về những việc đã làm được và những việc chưa làm được của các thành viên trong nhóm mình.
a. CTHĐTQ nhận xét chung Khen ngợi
- Nhóm:
..
- Cá nhân:
..
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm:
..
- Cá nhân:
c. Vui văn nghệ
- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báo cáo về các hoạt động của nhóm mình.
+ Trực nhật
+ Thể dục giữa giờ
+ Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
+Chuyên cần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 20.docx