Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Tài liệu và phương tiện
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK.
III. Tiến trình
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án VNEN Lớp 4 Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiếng Việt
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Đọc và hiểu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Đọc lưu loát, diễn cảm được toàn bài.
II. Đồ dùng học tập.
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học.
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Toán
BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
Em biết:
- Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng học tập.
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học.
B. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1,2,3.
Tin học
(Giáo viên bộ môn soạn-giảng)
Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn-giảng)
Tiếng Việt
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 6
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
(Có tích hợp nội dung GD BVMT – Bộ phận)
I.Mục tiêu.
- HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục học sinh biết đồng tình, ủng hộ những việc làm tiết kiệm.
II. Đồ dùng.
- 2 tấm màu: xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tên hoạt đông
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
- HS chơi trò chơi
* Hoạt động 1: Nhận xét tình huống.
- HS làm việc cá nhân bài 4 SGK.
- GV mời 1 số HS chữa bài và giải thích.
- GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
- Cả lớp làm bài tập.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS tự liên hệ.
* Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm và đóng vai
(Bài tập 5).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
- Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa? Có cách nào khác không? Vì sao
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy
- GV kết luận về cách ứng xử.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- 1 vài nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.
- Đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 3:
Nội dung tích hợp BVMT:
- Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của?
- Tiết kiệm tiền của sẽ đem lại lợi ích như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý kiến hay.
- Kết luận: Tiết kiệm tiền của sẽ giúp con người tiết kiệm nguồn nguyên liệu khai thác ở thiên nhiên. Chính vì thế tiết kiệm tiền của là việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
+ Nhiều HS nêu.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
3. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
Tiếng Việt
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 2,3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành hoạt động 1,2.
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Toán
BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3,4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành hoạt động 1,2
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc - hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Khoa học
BÀI 9: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hay người lớn khác khi cảm thấy bị bệnh, cảm thấy cơ thể khó chịu
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2,3.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1,2.
C. Hoạt động ứng dụng
- Học sinh về nhà hoàn thành
Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- Học sinh áp dụng thành thạo tính chất kết hợp của phép cộng để tìm tổng của biểu thức.
II. Đồ dùng học tập
- Vở bài tập toán 4
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo vở bài tập toán 4
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài 1;2; 3; 4 trong vở BTT.
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Toán
BÀI 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
Em thực hiện được:
- Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.
- Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số.
- Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3,4,5.
B. Hoạt động ứng dụng
- Học sinh về nhà hoàn thành
Tin học
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1,2,3.
Lịch sử
BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (Từ năm 179 TCN đến năm 938) (Tiết2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Biết được chính sách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta, tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Kể lại được cuộc khởi nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 4;5; 6.
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Tài liệu và phương tiện
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III. Tiến trình
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản.
1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu đột thưa
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép đột thưa và nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâu ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
+ So sánh với mũi khâu thường?
- GV tóm tắt về mũi khâu đột thưa, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK.
2. Tìm hiểu quy trình thực hiện khâu đột thưa
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu
+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
b. Khâu đột thưa theo đường dấu.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu đột thưa.
+ Nêu cách bắt đầu khâu? ( Cách lên kim, xuống kim? )
+ Cách khâu mũi khâu đầu tiên? ( Cách lên kim, xuống kim? )
- GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại
- GV thao tác mẫu các bước khâu đột thưa cho HS quan sát
3. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu đột thưa, tập khâu trên giấy
Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Tiếng Việt
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 4,5,6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành hoạt động 1, 2.
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Toán
BÀI 24: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1,2,3.
Khoa học
BÀI 10: ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Có ý thức ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Nêu được cách phong chống mất nước khi bị tiêu chảy.
- Pha được dung dịch ô-rê-dôn và biết cách chuẩn bị nước cháo muối.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
-Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản.
- Hoạt động 1; 2; 3.
B. Hoạt động thực hành.
- Hoạt động 1; 2
C. Hoạt động ứng dụng.
- HS về nhà hoàn thành .
Toán
ÔN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu.
- Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng học tập
- VBT.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- HS làm bài tập trong VBT
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà ôn lại các bước giải dạng toán này.
Hoạt động tập thể
ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Tiếng Việt
BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3;4.
Tiếng Việt
BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành hoạt động 1,2.
Toán
BÀI 24: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- Học sinh về nhà hoàn thành hoạt động 1,2.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Địa lí
BÀI 3: TÂY NGUYÊN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của Tây Nguyên
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4,5.
Tiếng Việt
ÔN TẬP: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Củng cố cách kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
II. Đồ dùng học tập
- Bài tập Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo bài tập Tiếng Việt 4
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài tập trong vở bài tập TV 4.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS tham gia vở kịch Ở vương quốc kì diệu
II. Các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Xem kịch
- Hát
- HS cùng tham gia, theo dõi vở kịch Ở vương quốc kì diệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 8vnen.docx