Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vât - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
- Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
12 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 3473 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
Tên bài dạy
Các KNS cơ bản được giáo dục
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cức có thể sử dụng.
Bài 1: học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Kỹ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Kỹ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt , học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
Thảo luận nhóm.
Hoàn tất một nhiệm vụ.
Tổ chức trò chơi.
Xử lý tình huống.
Bài 2: biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
Thảo luận nhóm.
Giải quyết vấn đề
Bài 3: Gọn gàng ngăn nắp.
Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp
Kỹ năng quàn lý thời gian để thực hiaạn gọn gàng ngăn nắp.
Thảo luận nhóm
Đóng vai
Tổ chức trò chơi
Xử lí tình huống
Bài 4: Chăm làm việc nhà
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
Thảo luận nhóm.
Đóng vai.
Bài 5: Chăm chỉ học tập
Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
Thảo luận nhóm
Động não.
Bài 6: quan tâm giúp đỡ bạn.
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
Thảo luận nhóm
Đóng vai.
Bài 7: Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Thảo luận nhóm.
Động não.
Bài 8: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Kỳ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Thảo luận nhóm.
Động não.
Bài 9: Trả lại của rơi
Kỹ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
Thảo luận nhóm
Động não
Đóng vai
Xử lý tình huống
Bài 10: Biết nói lời yêu vầu, đề nghị
Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
Thảo luận nhóm
Đón vai
Trò chơi.
Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Thảo luận nhóm
Động não
Đóng vai
Bài 12
Lịch sự khi đến nhà người khác
Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi dến nhà người khác.
Kỹ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
Thảo luận nhóm
Động não
Đóng vai
Bài 13
Giúp đỡ người khuyết tật
Kỹ năng thể hiện sự cảng thông với người khuyết tật.
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
Thảo luận nhóm
Động não
Đóng vai
Dự án
Bài 14
Bảo vệ loài vật có ích
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
Thảo luận nhóm
Động não
II.ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 2
Tên bài học
Các KS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Ghi chú
Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển?
- Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
- Trò chơi
- Làm việc cặp đôi
Bài 6: Tiêu hóa thức ăn
- Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.
- Thảo luận nhóm
- Hỏi – đáp trước lớp
- Đóng vai xử lý tình huống.
Bài 7: Ăn uống đầy đủ
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.
- Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ ba bữa và uống đủ nước.
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Tự nói với bản thân
Bài 8: Ăn uống sạch sẽ
- Kĩ năng tìm kiếm và kĩ năng xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết được những việc làm, hành vi ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
Bài 9: Đề phòng bệnh giun
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đề phòng bệnh giun.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đề phòng bệnh giun.
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai xử lý tình huống
Chủ đề: XÃ HỘI
Bài 11: Gia đình
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự hận thức vị trí của mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Viết tích cực
Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh, môi trường xung quanh nhà ở.
- Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà ở.
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai xử lý tình huống
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
- Trò chơi
Bài 16: Các thành viên trong trường
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Tự nói với bản thân
Bài 17: Phòng tránh ngã khi ở trường
- Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng chống té ngã
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Chúng em biết 3
- Sũy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
Bài 18: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp.
- Kĩ ngăng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường học sạch đẹp.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
- Thảo luận theo cặp/nhóm
- Thực hành
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ
Bài 19: Đường giao thông
- Kĩ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.
- Kĩ ngăng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận theo nhóm
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ
Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Chúng em biết 3
Bài 21-22: Cuộc sông xung quanh
- Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
- Quan sát hiện trường/tranh ảnh
- Thảo luận nhóm
- Viết tích cực
Chủ đề: TỰ NHIÊN
Bài 25: Một số loài cây sống trê cạn
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ
Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây dưới nước.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ
Bài 28: Một số loài vật sống trên cạn
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ.
- Viết tích cực
Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ.
Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vât
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
- Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
III.NỘI DUNG GIAÓ DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
STT
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
1
Tập đọc: Có công mài sát có ngày nên kim (tuần 1)
Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết của mình để tự điều chỉnh)
Lắng nghe tích cực.
Kiên định.
Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
Động não.
Trình bày 1 phút
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
2
Tập làm văn: Tự giới thiệu
Tuần 1
Tự nhận thức về bản thân
Giao tiếp: Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác.
Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin
Đóng vai
3
Tập đọc: Phần thưởng
Tuần 2
Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận ngươig khác có những giá trị khác.
Thể hiện sự cảm thông
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
4
Tập đọc: Làm việc thật là vui
Tuần 2
Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì.
Thể hiện sự tự tin: có niểm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
Trình bày ý kiến cá nhân
Đặt câu hỏi
Thảoluận nhóm
5
Tập làm văn: chào hỏi. Tự giới thiệu
Tuần 2
Tự nhận thức về bản thân
Giao tiếp; cởi mở, tự tin trong giao tiếp, lắng nghe ý kiến của người khác.
Tìm kiếm và xử lý thông tin.
Trải nghiệm
Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin
Đóng vai
6
Tập đọc: bạn của Nai nhỏ
Tuần 3
Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ nhũng giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
Lắng nghe tích cực
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, trình bày tích cực.
7
Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài; lập danh sách học sinh.
Tuần 3
Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, đọc lập suy nghĩ
Hợp tác
Tìm kiếm và xử lý thông tin
Động não-
Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
Đóng vai.
8
Tập đọc: Bím tóc đuôi sam
Tuần 4
Kiểm soát cảm xúc
Thể hiện sự cảm thông
Tìm kiếm sự hỗ trợ
Tư duy phê phán
Trải nghiệm, hảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
9
Tập làm văn: cảm ơn, xin lỗi
Tuần 4
Giao tiếp; cởi mở, tự tin trong giao tiếp, lắng nghe ý kiến của người khác.
Tự nhận thức về bản thân
Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
Đóng vai
10
Tập đọc: kể chuyện chiếc bút mực
Tuần 5
Thể hiện sự cảm thông.
Hợp tác
Ra quyết định, giải quyết vấn đề
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
11
Tập làm văn: trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách
Tuần 5
Giao tiếp
Hợp tác
Tư duy sáng tạo: đọc lập suy nghĩ.
Tìm kiếm thông tin
Động não
Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin
Đóng vai
12
Tập đọc: Mẫu giấy vụn
Tuần 6
Tự nhận thức về bản thân
Xác định giá trị
Ra quyết định.
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
13
Tập làm văn: Khẳng định, phủ định. Luện tập về mục lục sách.
Tuần 6
Giao tiếp
Thể hiện sự tự tin
Tìm kiếm thông tin
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
Đóng vai
14
Tập đọc: người thầy cũ
Tuần 7
Xác định giá trị
Tự nhận thức về bản thân
Lắng nghe tích cực
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
15
Tập làm văn: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
Tuần 7
Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
Lắng nghe tích cực
Quản lí thời gian
Động não
Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin
Đóng vai
16
Tập đọc: Người mẹ hiền
Tuần 8
Thể hiện sự cảm thông
Kiểm soát cảm xúc
Tư duy phê phán
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
17
Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
Tuần 8
Giao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác
Hợp tác
Ra quyết định
Tự nhận thức về bản thân
Lắng nghe phản hồi tích cực
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
Đóng vai
18
Tập đọc: Sáng kiến của bé Hà
Tuần 10
Xác định giá trị
Tư duy sáng tạo
Thể hiện sự cảm thông
Ra quyết định
Động não
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
19
Tập làm văn: Kể về người thân
Tuần 10
Xác định giá trị
Tự nhận thức bản thân
Lắng nghe tích cực
Thể hiện sự cảm thông.
Trải nghiệm
Đóng vai
Trình bày 1 phút
20
Tập đọc: Bà cháu
Tuần 11
Xác định giá trị’tự nhận thức về bản thân
Thể hiện sự cảm thông
Giải quyết vấn đề
Động não
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
21
Tập làm văn: Chia buần, an ủi
Tuần 11
Thể hiện sự cảm thông
Giao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác
Tự nhận thức về bản thân
Đóng vai
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
22
Tập đọc: Sự tích cây vú sữa
Tuần 12
Xác đình giá trị
Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
Đóng vai
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
23
Tập làm văn:Gọi điện
Tuần 12
Giao tiếp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
Lắng nghe tích cực
Xử lý tình huống
Đóng vai
24
Tập đọc; bông hoa niềm vui
Tuần 13
Thể hiện sự cảm thông
Xác định giá trịtự nhận thức về bản thân
Tìm kiếm sự hỗ trợ
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
25
Tập làm văn: kể về gia đình
Tuần 13
Xác định giá trị
Tự nhận thức bản thân
Tư duy sáng tạo
Thể hiện sự cảm thông
Đóng vai
Trình bày 1 phút
26
Tập làm văn: Câu chuyện bó đũa
Tuần 14
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân
Hợp tác
Giải quyết vấn đề
Động não.
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
27
Tập đọc: Hai anh em
Tuần 15
Xác định giá trị
Tự nhận thức bản thân
Thể hiện sự cảm cảm thông
Động não
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
28
Tập làm văn; Cvhia vui. Kể về anh chị em
Tuần 15
Thể hiện sự cảm thông
Xác định giá trị
Tự nhận thức về bản thân.
Đặt câu hỏi
Trình bày ý kiến cá nhân
Bài tập tình huống
29
Tập đọc: con chó nhà hàng xóm
Tuần 16
Kiểm soát cảm xúc
Thể hiện sự cảm thông
Trình bày suy nghĩ
Tư duy sáng tạo
Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ.
Động não
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
30
Tập làm văn; Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
Tuần 16
Kiểm soát cảm xúc
Quản lí thời gian
Lắng nghe tích cực
Đặt câu hỏi
Trình bày ý kiến cá nhân
Bài tập tình huống.
31
Tập làm văn: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
Tuần 17
Kiểm soát cảm xúc
Quản lý thời gian
Lắng nghe tích cực
Đặt câu hỏi
Trình bày ý kiến cá nhân
Bài tập tình huống
32
Tập đọc
Thư trung thu
Tuần 19
Tự nhận thức
Xác định gía trị bản thân
Lắng nghe tích cực
Trình bày ý kiến cá nhân
Trình bày 1 phút
Thảo luận cặp đôi- chia sẻ
33
Tập làm văn
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
Tuần 19
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lại lời chào theo tình huống.
34
Tập đọc- Kể chuyện; Ông Mạnh thắng thần gió.
Tuần 20
Giao tiếp: ứng xử có văn hoá
Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.
Kiên định
Trình bày ý kiến cá nhân
Thảo luận cặp đôi- chia sẻ
35
Tập đọc- Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tuần 21
Xác định giá trị
Thể hiện sự cảm thông
Tư duy phê phán
Đặt câu hỏi
Trình bày ý kiến cá nhân
Bài tập tình huống
36
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn
Tuần 21- BT2
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Tự nhận thức
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời cảm ơn theo tình huống
37
Tập đọc- kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Tuần 22
Tư duy sáng tạo
Ra quyết định
Ứng phó với căng thẳng
Thảo luận nhóm
Trình bày ý kiến cá nhân
Đặt câu hỏi
38
Tập đọc
Cò và Cuốc
Tuần 22
Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân
Thể hiện sự cảm thông
Trình bày ý kiến cá nhân
Trình bày 1 phút
39
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi
Tuần 22 – BT2
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời xin lỗi theo tình huống.
40
Tập đọc- kể chuyện
Bác sỹ Sói
Tuần 23
Ra quyết định
Ứng phó với căng thẳng
Trình bày ý kiến cá nhân
Đặt câu hỏi
Thảo luận cặp đôi- chia sẻ
41
Tập làm văn
Đáp lời khẳng định
Tuần 23- BT2
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ; thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống
42
Tập đọc- kể chuyện
Quả tim khỉ
Tuần 24
Ra quyết định
Ứng phó với căng thẳng
Tư duy sáng tạo.
Thảo luận nhóm
Trình bày ý kiến cá nhân.
43
Tập đọc
Voi nhà
Tuần 24
Ra quyết định
Ứng phó với căng thẳng
Đặt câu hỏi
Trình bày ý kiến cá nhân
44
Tập lamg văn
Đáp lời phủ định
Tuần 24- BT2
Giao tiếp:ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.
45
Tập làm văn
Đáp lơid đồng ý
Tuần 25- BT1, BT2
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống.
46
Tập đọc- kể chuyện
Tôm Càng và Cá Con
Tuần 26
Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
Ra quyết định
Thể hiện sự tự tin
Trình bày ý kiến cá nhân
Đặt câu hỏi
47
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý
Tuần 26- BT1
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống.
48
Tập đọc- kể chuyện
Kho báu
Tuần 28
Tự nhận thức
Xác định giá trị bản thân
Lắng nghe tích cực.
Trình bày ý kiến cá nhân
Đặt câu hỏi
Viết tích cực.
49
Tập làm văn
Đáp lời chia vui
Tuần 28- BT1
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống.
50
Tập đọc- kể chuyện
Những quả đào
Tuần 29
Tự nhận thức
Xác định giá trị bản thân
Trình bày ý kiến cá nhân
Trình bày 1 phút
Thảo luận cặp đôi- chia sẻ
51
Tập làm văn
Đáp lời chia vui
Tuần 29 –BT1
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống.
52
Tập đọc kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
Tuần 30
Tự nhận thức
Ra quyết định
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm.
53
Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi
Tuần 31-BT1
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Tự nhận thức.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khen theo tình huống.
54
Tập làm văn
Đáp lời từ chối
Tuần 32- BT2
Giao tiếp; ứng xử văn hoá.
Lắng nghe tích cực
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.
55
Tập đọc- kể chuyện
Bóp nát quả cam
Tuần 33
Tự nhận thức.
Xác định giá trị bản thân
Đảm nhận trách nhiệm.
Kiên định
Trình bày ý kiến cá nhân
Đặt câu hỏi
Thảo luận nhóm
56
Tập làm văn
Đáp lời an ủi
Tuần 33- BT2
Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời an ủi theo tình huống.
57
Tập đọc –kể chuyện
Người làm đồ chơi
Tuần34
Giao tiếp
Thể hiện sự cảm thông
Ra quyết định
Trình bày ý kiến cá nhân.
Hỏi ý kiến chuyên gia.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dia chi giao duc KNS trong mon dao duc lop 2.doc